Đơn vị tính 1.000 đồng/ha Các khâu Làm đất Gieo trồng Tưới tiêu Phun thuốc Bón Phân Làm cỏ Thu hoạch Vận chuyển Sấy khô Tổng Đông Xuân 1600 1.226 550 3.320 4.500 300 1.400 350 900 14.146 Hè Thu 1000 1.413 600 3.320 4.500 300 1.700 300 1.505 14.638 Nguồn: Mẫu phiếu điều tra huyện Tân Thạnh và Vĩnh Hưng
* Đối với vụ Đông Xuân - Năng suất: 6,2 tấn/ha.
- Chi phí 1 Kg là: 2.281 đồng.
* Vụ Hè Thu
- Năng suất: 4,3 tấn/ha.
Phân tích hiện trạng và một số giải pháp nâng cao CGH SX cây lúa, mía tỉnh Long An
4.1.2 Cây mía
Cây mía ở tỉnh Long An được xem là cây mũi nhọn thứ 2 sau cây lúa và hiệu quả kinh tế cây mía tăng gấp 2 lần so với cây lúa. Hàng năm nông dân ở các huyện vùng trồng mía thu lãi hàng chục tỷ đồng từ cây mía, góp phần đưa kinh tế của tỉnh đi lên. Tuy nhiên việc đưa cơ giới hóa vào cây mía cịn gặp rất nhiều khó khăn
Bảng 4.7: Chi phí canh tác của 15.441 ha mía tại huyện Bến Lức (2009) Chi tiết (tỷ đồng) Cơ giới Thủ công (tỷ đồng) Tổng (tỷ đồng) (1.000 đồng/ha) Trung bình
Làm đất 22,47 0,69 23,16 1.500 Xuống giống 0,00 23,16 23,16 1.500 Tưới nước 7,72 0,00 7,72 500 Phun thuốc 1,16 3,47 4,63 300 Bón phân 0,00 9,26 9,26 600 Làm cỏ 0,00 23,16 23,16 1.500 Thu hoạch 0,00 64,85 64,85 4.200 Vận chuyển 45,4 19,46 64,86 4.201 Tổng 76,75 144,05 220,8 14.300
Nguồn: Mẫu phiếu điều tra huyện Bến Lức (2009)
Tỉ lệ cơ giới và thủ cơng sản xuất mía
97 0 100 25 0 0 0 70 3 100 0 75 100 100 100 30 0 20 40 60 80 100 120 làm đất xuống giống tưới nước phun thuốc bón phân làm cỏ thu hoạch vận chuyển Khâu Tỉ lệ (% ) Cơ giới Thủ công
Tỉ lệ cơ giới và thủ công trong sản xuất mía Cơ giới 35% Thủ cơng 65%
Biểu đồ 4.2: Chi phí cơ giới và thủ cơng của sản xuất mía huyện Bến Lức (2009) Việc sản xuất mía tại huyện Bến Lức tỉnh Long An chủ yếu dựa vào thủ công, cơ giới chiếm tỉ lệ thấp khoảng 35% trong tổng chi phí canh tác.
Phân tích hiện trạng và một số giải pháp nâng cao CGH SX cây lúa, mía tỉnh Long An
4.1.2.1 Làm đất
Tỷ lệ cơ giới hóa trong khâu làm đất của tỉnh đạt 97%. Cơ giới hóa làm đất chưa đạt tối đa là do:
- Thiếu máy phục vụ cơ giới, máy làm đất mía chủ yếu là những máy làm đất lúa ở vùng lân cận.
- Loại máy đang được sử dụng tại đây đều quá cũ, theo đánh giá của chủ máy thì tình trạng kỹ thuật chỉ còn khoảng 70 - 80%, khi hoạt động hao phí nhiều nhiên liệu, cơng suất giảm đáng kể, rất dễ hư hỏng, chi phí sửa chữa và phục hồi máy hàng năm khá cao.
4.1.2.2 Xuống giống
Người dân nơi đây chủ yếu trồng mía bằng thủ cơng 100%. Nguyên nhân dẫn đến việc chưa cơ giới hóa:
- Tập quán sản xuất của người dân là dùng lao động thủ công.
- Máy trồng mía trên thị trường khơng phù hợp với điều kiện địa hình tại vùng.
- Chi phí đầu tư máy cao, khó thu hồi vốn.
4.1.2.3 Tưới tiêu
Mặc dù cơ giới hóa trong khâu này đã đạt 100% nhưng chỉ dừng lại ở động cơ diesel và động cơ xăng do:
- Tập quán sản xuất của người dân và tận dụng động cơ diesel và động cơ xăng đã có sẵn.
- Đa số ruộng xa nhà nên khó khăn trong việc vận tải đường dây điện.
- Do quá trình sinh trưởng và nhu cầu của cây mía nên việc tưới tiêu nơi đây phần ít sử dụng phương pháp tưới tự nhiên.
4.1.2.4 Chăm sóc
Để được năng suất cao người nông dân phải đầu tư về kinh tế và cần có sự đầu tư rất lớn về mặt sức lực và trí lực. Chính vì vậy, cơng cụ chăm sóc có ảnh hưởng rất lớn đến việc trồng mía, đặc biệt là ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân. Từ đó cho ta thấy được phần nào sự khó nhọc của người làm nông nghiệp. Nhưng đến nay vẫn chưa được cơ giới hóa.
Phân tích hiện trạng và một số giải pháp nâng cao CGH SX cây lúa, mía tỉnh Long An
* Phun thuốc
Chủ yếu là dùng máy xịt tay, phần ít sử dụng máy xịt có gắn động cơ. Nguyên nhân chậm cơ giới hóa trong khâu phun xịt:
- Tập quán của người dân là sử dụng máy xịt tay. * Bón phân
Khâu này chưa được cơ giới hóa do: - Tập quán sản xuất người dân. - Đặc điểm của mía.
* Làm cỏ, vun gốc
+ Vun gốc
Khâu này tiến hành hoàn toàn thủ công và hiện nay trên thị trường cũng chưa cơ giới hóa được khâu này.
+ Làm cỏ :
Hiện nay việc trừ cỏ toàn tỉnh đã cơ giớ hóa được 25% chủ yếu là máy phun thuốc hóa học có gắn động cơ. Phần cịn lại người dân làm cỏ bằng tay hoặc phun xịt thuốc hóa học thủ công.
4.1.2.5 Thu hoạch
Việc thu hoạch mía vẫn được tiến hành hoàn toàn bằng phương pháp thủ công. Cũng giống như khâu trồng mía chi phí đầu tư máy thu hoạch khá cao mỗi năm chỉ sử dụng một lần nên việc đầu tư ở quy mơ hộ gia đình là khơng hiệu quả kinh tế.
4.1.2.6 Vận chuyển
Trong khâu vận chuyển mía tỷ lệ cơ giới hóa đã đạt 70%. Do mạng lưới kênh đào chằng chịt, việc vận chuyển mía bằng đường thủy đã trở nên rất thuận tiện. Mặt khác, những hộ có ruộng mía gần đường lộ thì sử dụng xe tải để vận chuyển mía chiếm ưu thế hơn nhiều so với đường thủy. Từ lâu hình ảnh người dân nơi đây dùng sức trâu, bị để kéo mía về nhà đã được thay thế hoàn toàn bằng cơ giới. Tuy nhiên, việc cơ giới hóa trong khâu vận chuyển cịn gặp phải một số khó khăn như: thu gom mía trên ruộng, bốc xếp mía lên xe, xuống ghe,…
Phân tích hiện trạng và một số giải pháp nâng cao CGH SX cây lúa, mía tỉnh Long An
è Chi phí để sản xuất được 1 Kg lúa?