- Xác định vị trí, số lượng, tính chất bề mặt, mật độ của sẹo. Ghi nhận về hình dáng và tính chất màu sắc của sẹo. Màu sắc của sẹo được đánh giá một cách tương đối, thông qua so sanh với bảng màu chuẩn và được phân loại thành 4 màu sắc chính : đỏ thẫm, đỏ vừa, hồng nhạt và bình thường.
- Đo diện tích sẹo bằng thước đo tự tạo trên giấy bóng kính, có chia ô sẵn (1cm2/ô) hoặc thước nhựa trong của hãng MERZ Pharma cú cỏc vịng trịn với đường kính từ 0.1 – 7cm và áp dụng cơng thức tính diện tích hình trịn là S= 3,14xd2/4. Trường hợp sẹo có diện tích bề mặt lớn hơn phần diện tích tổn thương được giới hạn bởi ranh giới giữa tổ chức sẹo và da lành xung quanh, sử dụng sợi kim loại mềm để xác định chu vi của chân sẹo sát với da lành, sau đó tính diện tích của hình vịng đã xác định. Diện tích sẹo của một bệnh nhân là tổng số đo diện tích của tất cả các sẹo cú trờn cơ thể.
- Đánh giá độ dày của sẹo trước và sau quá trình điều trị bằng máy siêu âm Philips HDII với đầu dị nơng tần số cao từ 7,5 MHz đến 9 MHz. âm Philips HDII với đầu dị nơng tần số cao từ 7,5 MHz đến 9 MHz.
(anh may sieu am, cách đo đọ dày sẹo)
2.3.3.2. Nghiên cứu hiệu quả điều trị
Bệnh nhân được chia vào 2 nhóm theo đánh số ngẫu nhiên mà khơng quan tâm đến vị trí, kích thước, số lượng, diện tích sẹo hay bất kì yếu tố nào khác có liên quan.
Nhóm I: Tiêm TAC trong tổn thương với nồng độ 15mg/ml, 0,5ml/1cm2 Nhóm II: Tiêm TAC trong tổn thương với nồng độ 30mg/ml 0,5ml/1cm2
- Cách pha thuốc : Nồng độ thuốc được pha loãng bằng dung dịch Lidocain HCl theo nồng độ sử dụng đối với từng nhóm bệnh nhân.
+ Thuốc dùng cho bệnh nhân nhóm I : dung dịch thuốc tiêm K- cort nồng độ 30mg/ml được pha bởi 1 ống 2 ml K- cort với 0,7ml Medicain.
+ Thuốc dùng cho bệnh nhân nhóm II : dung dịch thuốc tiêm K- cort nồng độ 15mg/ml được pha bởi 1 ống 2 ml K- cort với 1,4ml Medicain.
35- Tiến hành tiêm thuốc trong sẹo.
+ Giải thích cho bệnh nhân về phương pháp điều trị, những ưu nhược điểm và những yêu cầu bệnh nhân phải thực hiện trong quá trình điều trị.
+ Lựa chọn dung dịch tiêm phù hợp với bệnh nhân trong từng nhóm. + Thử phản ứng thuốc tê.
+ Dùng bơm tiêm áp lực (vô trùng) và kim Terumo 27G được bẻ tạo thành góc 45o ở sát đốc kim so với trục bơm tiêm.
+ Sát trùng vùng sẹo.
+ Chọc kim từ vùng da lành, cách bờ sẹo khoảng 0,5 cm luồn kim vào trong tổn thương sẹo sao cho hướng kim song song với mặt sẹo, cách mặt sẹo 1 đến 2 mm.
+ Bơm thuốc chậm khi thấy trên bề mặt sẹo nơi tiêm trở nên nhạt màu thì dừng bơm thuốc( ảnh 3), sau đó rút kim khoảng 0,5 cm rồi lại bơm tiếp như trên (đảm bảo rằng 0,5ml dung dịch thuốc tiêm K- cort/1cm2), cứ như vậy vừa bơm thuốc vừa rút kim đến khi cách bờ tổn thương 0,5 cm thì dừng lại, rút kim ra.
+ Băng ép sau khi tiêm.
Ảnh 3 : Tiêm trong sẹo
- Bệnh nhân được tiêm thuốc nhắc lại sau mỗi 4 tuần, liều lượng thuốc tiêm khụng tiờm quỏ 60mg/1lần.
- Trường hợp sẹo có diện tích lớn, bệnh nhân cũng sẽ được hẹn tiếp tục tiêm thuốc tại chỗ những vùng sẹo còn lại sau mỗi 4 tuần.
b- Đánh giá kết quả điều trị
Để đánh giá kết quả điều trị, chúng tôi dựa theo các tiêu chuẩn đánh giá trên lâm sàng của Henderson đưa ra 1998 và El-Tonsy đưa ra năm 1996 [1] .
- Sẹo phẳng: 1 điểm - Độ dày của sẹo:
- Sẹo sáng màu (tương đương màu da lành xung quanh): 1 điểm - Hết các triệu chứng cơ năng ( ngứa, đau) : 1 điểm
- Khơng có tái phát: 3 điểm.
- Tái phát trên 1 phần nhỏ diện tích sẹo: 1 điểm - Tái phát trên diện rộng: 0 điểm
- Khơng có tác dụng phụ: 3 điểm
- Tác dụng phụ toàn thân hoặc tại chỗ nhưng không phải dừng điều trị: 1 điểm
- Tác dụng phụ phải dừng điều trị: 0 điểm. - Điểm tối đa là 10 điểm, tối thiểu là 0 điểm
Đánh giá kết quả điều trị theo 3 mức độ: Tốt, Khá và Kém. Kết quả điều trị căn cứ vào số điểm trung bình của tất cả các lần kiểm tra:
Kết quả điều trị Điểm
Tốt 9 – 10
Khá 7 – 8
Kém < 7
c-Tỏc dụng phụ của thuốc và biến chứng
+ Tại chỗ:
Loét do điều trị, thời gian lành vết loét Nhiễm khuẩn
+ Toàn thân
Trứng cá
Rối loạn kinh nguyệt ở nữ Tăng huyết áp
Viêm niêm mạc dạ dày + Các tác dụng phụ và biến chứng khác ...
d- Ngừng điều trị
+ Khi đạt kết quả tốt: sẹo đã ổn định, phẳng, mềm mại và khơng cịn các triệu chứng cơ năng tại chỗ. .
+ Khi bệnh nhân khơng có đáp ứng với điều trị: bệnh nhân thực hiện đúng kế hoạch điều trị nhưng ngay sau 4 đến 6 đợt điều trị sẹo vẫn tiếp tục phát triển, các triệu chứng cơ năng tại chỗ khơng giảm.
+ Khi bệnh nhân có một số tác dụng phục khơng mong muốn hoặc bị mắc mới các bệnh lý như viêm loét dạ dày – tá tràng, xuất huyết tiêu hóa, nhiễm lao tồn thân, rối loạn kinh nguyệt mức độ nặng, băng kinh, hội chứng Cushing. Bệnh nhân được yêu cầu thông báo ngay cho bác sĩ những diễn biến bất thường của cả tồn thân và tại chỗ, trong q trình điều trị và theo dõi tại nhà. Những diễn biến bất thường, những biểu hiện tác dụng không mong muốn do thuốc sẽ được ghi chép, theo dõi và xử lý kịp thời.
- Chúng tôi trực tiếp thu thập số liệu về đặc điểm bệnh lý lâm sàng sẹo lồi cũng như các yếu tố liên quan dựa trên bệnh án mẫu. Các thông tin được lồi cũng như các yếu tố liên quan dựa trên bệnh án mẫu. Các thông tin được thiết kế thích hợp theo mục tiêu nghiên cứu.
- Thu thập hình ảnh, đo đạc lấy các số liệu về khối sẹo trước điều trị.- Chụp ảnh sẹo trước điều trị. Bằng máy kỹ thuật số với cùng một chế độ - Chụp ảnh sẹo trước điều trị. Bằng máy kỹ thuật số với cùng một chế độ và trong cùng điều kiện ánh sáng (IXY Digital 800IS, Canon INC, Nhật Bản ) trước và sau điều trị.
- Chúng tôi tiến hành xử lý số liệu theo chương trình SPSS 15.0 (SPSS, Inc, Chicago, IL) và phần mền Epi-Info 6.04 được dùng để tiến hành phân tích thống kê. Phân tích sử dụng mức độ ý nghĩa thống kê với p< 0,05.
Các số liệu định tính và kiểm định theo thuật toán thống kê y học.
2.4 Thời gian nghiên cứu:
Từ 1/ 2009 đến 12/2009.
2.5. Địa điểm nghiên cứu
- Nghiên cứu được tiến hành tại Bệnh viện Da liễu Trung ương có địa chỉ 15A- phố Phương Mai- quận Đống Đa- Hà Nội.
- Khoa chẩn đốn hình ảnh, Bệnh viện Bạch mai.
2.6 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Tất cả các bệnh nhân đều được tư vấn và tự nguyện tham gia ký cam đoan nhất trí tham gia nghiên cứu.
- Nghiên cứu này được thông qua hội đồng đạo đức và được phép của Viện Da liễu Quốc gia.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm lâm sàng:
3.1.1. Tuổi và giới
Bảng 3.1: Tuổi và giới
Nhóm tuổi < 15 tuổi 15 - < 35 tuổi 35 - 60 tuổi > 60 tuổi Tổng
Nam 2 22 1 0 25
Nữ 5 26 9 0 40
Tổng 7 48 10 0 65
Nhận xét:
Tổng số có 65 BN sẹo lồi được nghiên cứu, tuổi trung bình là 27,31 ± 11,05.Bệnh nhân nhỏ nhất là 15 tuổi và cao nhất là 58 tuổi.
Nhận xét: Tỷ lệ nữ giới cao hơn nam (61,5% so với 38,5%). Tuy
nhiên sự khác biệt về giới khơng có ý nghĩa thống kê( p>0,05)
3.1.2. Lý do đến khám Bảng 3.2. Lý do đến khám Bảng 3.2. Lý do đến khám Lý do đến khám Bệnh nhân n % Thẩm mỹ 27 41,5 Ngứa 30 46,2 Đau 8 12,3 Tổng 65 100
Nhận xét: hầu hết bệnh nhân đến điều trị vì ngứa (46,2%) và lý do
thẩm mỹ( 41,5%).
3.1.3. Tuổi sẹo và tiến triển của sẹo
Bảng 3.3: Tuổi sẹo và tiến triển của sẹo
Tiến triển của sẹo Tuổi sẹo Tổng
< 1 năm 1 - 3 năm > 3 năm
Nhanh 7 6 11 24
Từ từ 4 13 20 37
Dừng 0 0 4 4
Tổng 11 19 35 65
Nhận xét: số bệnh nhân bị sẹo lồi trên 3 năm chiếm tỷ lệ 53,9%
(35BN). Hầu hết các thương tổn sẹo đang trong giai đoạn tiến triển.Trong đó 24 BN (36,9%)sẹo tiến triển rất nhanh
3.1.4. Yếu tố gia đình
Biểu đồ 3.2.: Yếu tố gia đình
Nhận xét: trên 81,5% số BN của chúng tơi khơng có tiền sử gia đình 3.1.5. Kích thước sẹo
Bảng 3.4: Diện tích và số lượng sẹo
Số lượng sẹo Nhóm diện tích Tổng
<5 cm2 5-10 cm2 >10cm2
<3 21 16 3 40
3-5 10 4 4 18
>5 3 4 0 7
Tổng 34 24 7 65
nhận xét: 40/65BN (61,5%) có dưới 3 thương tổn, 7/65 BN (10,8%) có diện tích sẹo nhỏ trên 10cm2.
Bảng 3.5: Độ dày và tuổi sẹo
Tuổi sẹo Độ dày sẹo Tổng
<5,5mm ≥5,5mm
< 1 năm 7 4 11
1 - 3 năm 12 7 19
> 3 năm 21 14 35
Tổng 40 25 65
Nhận xét: đo dộ dày của sẹo máy siêu âm Philips HDII, chúng tơi thấy độ
dày trung bình của sẹo trong nhóm nghiên cứu là 5,50 ± 2,01mm; gấp gần 3 lần độ dày trung bì da bình thường (19mm). Người có sẹo dày thấp nhất là 2,55mm và người có sẹo dày cao nhất là 12,00mm
3.1.6. Vị trí sẹo Bảng 3.6. Vị trí sẹo Bảng 3.6. Vị trí sẹo Vị trí Tổng cộng n % Trước xương ức 23 26,4 Ngực 26 29,9 Bả vai 12 13,8 Vùng cơ đelta 3 3,4 Hàm dưới 3 3,4 Bụng 1 1,1 Tay 8 9,2 Chân 5 5,8 Khác 6 6,9 Tổng 87 100
Nhận xét:
Vị trí ngực và trước xương ức là những vùng có tỷ lệ bệnh nhân bị sẹo cao nhất 49/65 (75,4%).
3.1.7. Nguyên nhân ban đầu của sẹo
Bảng 3.7. Sự xuất hiện của sẹo
Nguyên nhân Tổng cộng n % Tự phát 24 36,9 Sau trứng cá 15 23,1 Sau mụn nhọt 6 9,2 Sau chấn thương 12 18,5 Sau bỏng 5 7,7 Bệnh da khác 3 4,6
Nhận xét: chủ yếu sẹo lồi xuất hiện một cách tự phát chiếm 36,9%.
Sẹo lồi sau trứng cá cũng thường gặp với tỷ lệ 21,3%.
3.1.8 Triệu chứng cơ năng
3.1.9. Bảng 3.8: Triệu chứng cơ năng
Có Khơng
n % n %
Ngứa 62 95,4 3 4,5
Nhận xét: Triệu chứng ngứa và đau chiếm tỷ lệ khá cao( 95,4% và 72,3%), 3.1.9.. Ảnh hưởng tới cuộc sống
Bảng 3.9. Ảnh hưởng tới cuộc sống
Ảnh hưởng tới cuộc sống Tổng
n %
Không ảnh hưởng 37 56,9
Mất ngủ 10 15,4
Khác( tự ti, lo lắng , sút cân 18 27,7
Nhận xét: trong số 65 BN có 56,9% BN bị sẹo lồi không ảnh hưởng tới cuộc
sống của họ
3..2. kết quả điều trị
65 BN được chia ngẫu nhiên làm 2 nhóm
Nhóm 1: 33 bệnh nhân được tiêm TAC liều 7,5mg/cm2Nhóm 2: 32 bệnh nhân được tiêm TAC liều 15mg/cm2Nhóm 2: 32 bệnh nhân được tiêm TAC liều 15mg/cm2 Nhóm 2: 32 bệnh nhân được tiêm TAC liều 15mg/cm2
Khơng cj khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm về tuổi, giới, độ dày, diện tích, số lượng và sự tiến triển của sẹo ( xem phần phụ lục).
3.2.1 Đánh giá về triệu chứng cơ năng
Bảng 3.10: Thay đổi riệu chứng cơ năng trước và sau điều trị
Triệu chứng cơ năng Nhóm 1 Nhóm 2 Trước điều trị Sau điều trị Trước điều trị Sau điều trị Ngứa 30 4 32 7 Đau 22 1 25 5
Nhận xét: Triệu chứng ngứa và đau giảm rõ rệt, sự khác biệt trước và sau điều trị của các triệu chứng này có ý nghĩa thống kê ở cả 2 nhóm (p=?). sự giảm các triệu chứng ngứa và đau ở nhóm 1 nhiều hơn ở nhóm 2, tuy nhiên sự khác biệt về sự thay đổi ở 2 nhóm khơng có nghĩa thống kê (p=?)
3.2.2 Đánh giá mức độ phẳng và độ cứng của sẹo
Bảng 3.11: Đánh giá mức độ phẳng và độ cứng của sẹo lồi
Nhóm Độ phẳng Độ cứng
Trước Sau Trước Sau
Nhóm 1 0 26 33 12
Nhóm 2 0 21 32 16
Nhận xét: : Mức độ phẳng so với mặt da và độ cứng giảm
rõ rệt trước và sau điều trị(p=?). Mức độ phẳng và độ cứng ở nhóm 1 nhiều hơn ở nhóm 2, tuy nhiên sự khác biệt về sự thay đổi ở 2 nhóm khơng có nghĩa thống kê (p=?)
3.2.3 Đánh giá độ dày của sẹo
Bảng 3.12: Thay đổi độ dày sẹo trung bình trước và sau điều trị
Độ dày sẹo trung bình Trước điều trị Sau điều trị
Nhóm 1 4,81±1,49 2,47±1,28
Nhóm 2 6,21±2,25 2,06±0,69
3.3.2 So sánh độ giảm bề dầy sẹo trung bình sau mỗi lần tiêm giữa 2 nhóm nhóm nhóm
Bảng 3.13. So sánh độ giảm bề dầy sẹo trung bình sau mỗi lần tiêm giữa 2 nhóm
Độ giảm bề dày trung
bình sau mỗi lần tiêm Sẹo lồi Da lành cạnh thương tổn
Nhóm 1 0,81 ± 0,39 mm 0,029±0,059mm
Nhóm 2 1,24 ± 0,53mm 0,037±0,052mm
Nhận xét:
- Bề dày sẹo giảm trung bình sau mỗi lần tiêm ít nhất là 0,19mm và nhiều nhất là 2,45mm, trung bình 1,02±0,51mm
- Có sự khác biệt về mức độ giảm bề dày sẹo trung bình sau mỗi lần tiêm ở nhóm 2 so với nhóm 1 ( p < 0,05).
- Bề dầy của da lành cạnh sẹo lồi 1cm giảm trung bình sau mỗi lần tiêm là 0,033±0,055mm, giảm ít nhất là bằng 0, nhiều nhất là 0,22mm.
- Khụng có sự thay đổi về độ dày da lành cạnh thương tổn trước và sau điều trị (p > 0,05), chứng tỏ rằng sau khi tiờm khụng gõy teo da ở xung quanh thương tổn
3.3.3. Đánh giá kết quả điều trị giữa 2 nhóm dựa vào dựa theo các tiêu chuẩn đánh giá trên lâm sàng của Henderson đưa ra 1998 và El-tiêu chuẩn đánh giá trên lâm sàng của Henderson đưa ra 1998 và El- tiêu chuẩn đánh giá trên lâm sàng của Henderson đưa ra 1998 và El- Tonsy đưa ra năm 1996
Bảng 3.14. Điểm đánh giá sẹo lồi sau điều trị
Điểm đánh giá sẹo sau điều trị
Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng
n % n % n %
Tốt (9 - 10 đ) 8 24,2 5 15,6 13 20
Khá (7 - 8 đ) 22 66,7 17 53,1 39 60
Kém ( < 7 đ) 3 9,1 10 31,3 13 20,0
Nhận xét: 20% có kết quả tốt, 60% có kết quả khá ở cả 2 nhóm. Kết quả khá và tốt ở nhóm 1 (66,7%;24,2%) cao hơn ở nhóm 2( 53,1%; 16,5%) p=?
Nhưng khi so sánh giữa tỷ lệ của BN được đánh giá là có kết quả kém trong nhúm 2 là 31,3% cao hơn so với nhóm 1 là 9,1% (p < 0,05).
3.3.4. Tác dụng không mong muốn
Bảng 3.15 So sánh tỷ lệ BN có tác dụng khơng mong muốn
Tác dụng khơng mong muốn Nhóm 1 Nhóm 2 Tổng cộng n % n % n % Tại chỗ Loét 1 3 , 0 6 1 8 , 6 7 1 0 , 8
Toàn thân Trứng cá 0 0 2 6 , 3 5 2 3 , 1 RLKN 1 / 1 8 5 , 6 4 / 1 6 2 5 5 / 3 4 1 4 , 7 Tăng HA 1 3 , 0 1 3 , 1 2 3 , 1
Nhận xét: có 2BN ( 6,35%) xuất hiện trứng cá sau khi tiêm thuốc, 14,7%
Trong nhóm 2 có 6 trường hợp BN cú loột tại tổn thương, trong có một bệnh nhân phải ngừng điều trị sau lần tiêm thứ 4 vì có xuất hiện lt tại nơi tiêm và tăng huyết áp. Trong khi đó chỉ có 1 BN ở nhóm 1 có biến chứng loét tại nơi tiêm. 2 Bn có tác dụng phụ gây trứng cá đều ở nhóm. Tương tự như vậy, ở nhom2 có số BN bị rối loạn kinh nguyệt nhiều hơn ở nhom1