.8 Tình hình chăm sóc và quản lý vườn bưởi của các hộ trồng bưởi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất giống bưởi chí đám tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 51)

Hạng mục và mức ựộ sử dụng Tỷ lệ bình quân các hộ sử dụng

1- Phân hữu cơ

- Khơng bón 85,2

- Bón từ 20 Ờ 30 kg/cây/năm 14,9

- Bón > 30 kg/cây/năm 0,00

2- Phân vơ cơ

- Khơng bón 70,7 - Bón từ 1- 2 kg/cây/năm 21,2 - Bón > 2 kg/cây/năm 8,1 3 Ờ Phân bón lá - Có sử dụng 0,0 - Khơng sử dụng 100,0 4 - Thuốc bảo vệ thực vật - Khơng sử dụng 2,0 - Có sử dụng 98,0 5 Ờ Cắt tỉa,tạo tán - Có thực hiện 0,0 - Không thực hiện 100,0 6 - Làm cỏ, tưới nước - Có thực hiện 15,9 - Không thực hiện 84,1

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

Kết quả ựiều tra cho thấy:

*. Sử dụng phân hữu cơ, vô cơ

Hầu hết các hộ ựều không sử dụng phân hữu cơ cho chăm sóc vườn bưởi (85,15 %) số còn lại cũng chỉ sử dụng ở mức thấp. Kết quả ựiều tra cho thấy ý thức trong việc sử dụng phân hữu cơ cho việc chăm sóc cây bưởi của các nông hộ là rất thấp. Việc sử dụng phân vơ cơ phổ biến hơn nhưng cũng có tới 70,70 % số hộ ựược hỏi khơng sử dụng; 21,18% số hộ sử dụng với lượng từ 1 Ờ 2 kg phân NPK lâm thao và chỉ 8,12 % số hộ dùng trên 2 kg/cây/năm.

*. Sử dụng phân bón lá

Khi khơng sử dụng ựủ lượng phân hữu cơ, vơ cơ thì việc sử dụng các loại phân bón lá nhằm bổ xung dinh dưỡng vào các giai ựoạn mẫn cảm với dinh dưỡng của cây (ra hoa, ựậu quả) là rất cần thiết. Tuy vậy, 100 % số hộ ựiều tra khơng sử dụng bất cứ một loại phân bón lá nào trước thời ựiểm ựiều tra cho việc chăm sóc vườn.

Theo kết quả phân tắch ựất trồng bưởi ỏ Chắ đám cho thấy: ựất trồng

bưởi của xã Chắ đám chỉ ở dạng trung bình, hàm lượng N, P, K ựều ở mức thấp. Mặt khác với cây có múi, cứ cho 1 tấn quả cây sẽ lấy ựi của ựất 1,18 ựến 1,29 kg N; 0,2 ựến 0,27 kg P205; 2,06 ựến 2,61 kg K2O; 0,97 ựến 1,04 kg MgO (Vũ Việt Hưng, 2002) [12]. Vậy muốn cho cây bưởi sinh trưởng, phát triển tốt việc bổ xung dinh dưỡng là cần thiết. Nhu cầu này ựã không ựược các nông hộ trồng bưởi xã Chắ đám ựáp ứng. đây có thể là một trong các yếu tố hạn chế ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây bưởi Chắ đám.

* . Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và ứng dụng các biện pháp cắt tỉa

Ngoài việc bổ xung phân bón nhằm ựảm bảo nhu cầu dinh dường cho cây thì việc phịng trừ sâu, bệnh hại cùng rất cần thiết cho việc chăm sóc một vườn cây ăn quả nói chung và cây bưởi nói riêng. Kết quả ựiều tra nông hộ cho thấy hầu hết các nông hộ trồng bưởi không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (98,00 %). Số hộ còn lại cũng chỉ sử dụng khi thấy xuất hiện sâu bệnh hại trên

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

cây. Mặt khác, nhiều nông hộ do không nắm ựược quy luật phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cũng như sử dụng không ựúng tắnh năng, liều lượng thuốc nên hiệu quả sử dụng thuốc bảo vệ thực vật là không cao. Ảnh hưởng của việc làm trên sẽ có thể ựược giảm bớt nếu các nông hộ thực hiện tốt các biện pháp cắt tỉa vì cắt tỉa có thể làm giảm cành vơ hiệu, giảm sâu bệnh hại, tạo cho cây một thế tán tốt. Tuy nhiên kết quả ựiều tra cũng cho thấy 100% số hộ ựiều tra không thực hiện việc cắt tỉa cho cây.

*. Làm cỏ, tưới nước

Không những các u cầu cơ bản của việc chăm sóc vườn khơng ựược ựảm bảo mà ngay các các biện pháp nông học thông thường như làm cỏ, tưới nước cùng không ựược các nông hộ thực hiện triệt ựể. Có tới 84,1 % số hộ ựược hỏi không thực hiện các công việc trên.

Bên cạnh nguyên nhân về sự thiếu hụt dinh dưỡng thì việc khơng sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả các loại thuốc bảo vệ thực vật cũng như không áp dụng các biện pháp kỹ thuật cắt tỉa, thực hiện không ựầy ựủ các biện pháp nông học thông thường như làm cỏ, tưới nước cũng là một trong các yếu tố có ảnh hưởng ựến quá trình ra hoa, ựậu quả cây bưởi Chắ đám.

Như vậy, hiểu biết của các hộ trồng giống bưởi Chắ đám về kỹ thuật canh tác và quản lý vườn còn hạn chế, các biện pháp kỹ thuật cơ bản như: bón phân, cắt tỉa, tưới nước và phịng trừ sâu bệnh hại ựã khơng ựược người dân áp dụng hoặc áp dụng không ựồng bộ. Hơn nữa hiện tượng bấp bênh về năng suất trong những năm qua ựã kiến nhiều hộ trồng bưởi mất niềm tin, chán nản, khơng ựầu tư chăm sóc dẫn ựến nhiều cây chết vì sinh trưởng kém và nhiễm sâu bệnh nặng.

4.1.5. Diễn biến sâu bệnh hại trên cây bưởi tại Chắ đám.

Như ựã phân tắch ở trên, việc không sử dụng hoặc sử dụng không hiệu quả các loại thuốc bảo vệ thực vật ựã làm hầu hết các vườn bưởi Chắ đám ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

bị nhiễm sâu, bệnh hại ở các mức ựộ khác nhau. Tiến hành ựiều tra thành phần sâu bệnh hại trên bưởi Chắ đám chúng tôi thu ựược số liệu bảng 4.9.

Bảng 4.9. Thành phần và diễn biến phát sinh sâu, bệnh hại Tháng Tháng Sâu bệnh hại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sâu nhớt ... Nhện ựỏ ... ... .... Câu cấu . Rệp sáp ... Rầy chổng cành ... Sâu ựục thân Ầ Bệnh loét .... .... Chảy gôm Ầ Ầ Muội ựen Ầ

Số liệu bảng cho thấy: Có 6 loại sâu và 3 loại bệnh gây hại trên các giống bưởi Chắ đám trong ựó các loại sâu, bệnh nguy hiểm là:

+ Sâu nhớt: Phá hại tương ựối rộng, thường hại lá non, quả non, gặm

biểu bì lá, bề mặt của quả non tạo nên các sẹo khuyết màu nâu. Chúng gây hại nghiêm trọng vào ựợt lộc xuân, giai ựoạn ra nụ, hoa của cây bưởi. Trong giai ựoạn này, do chưa có sự hiểu biết về các loại thuốc bảo vệ thực vật, các nông hộ trồng bưởi không dám sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ựể trừ do sợ rụng hoa, quả, ựiều này ựã dẫn ựến sự bùng phát thành dịch gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến ựợt lộc xuân cũng như quá trình ra hoa, ựậu quả của bưởi. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhện ựỏ: Gây hại gần như quanh năm, chúng hút dịch lá làm lá bị

bạc trắng và rụng. đối tượng này ựặc biệt nguy hiểm vì có vịng ựời ngắn và tắnh kháng thuốc cao.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

+ Rệp sáp và rầy chổng cánh : Là ựối tượng gây hại nguy hiểm, chúng

hút dịch làm lá héo vàng và là môi giời truyền bệnh. Rệp sáp phát sinh phát triển mạnh vào giai ựoạn tháng 2 ựến tháng 4 hàng năm. đây là thời kỳ ra hoa, ựậu quả của bưởi, hơn nữa rệp sáp rất khó trừ do có lớp sáp bông bảo vệ cũng như tắnh kháng thuốc rất cao nên ựã gây hại nghiêm trọng trên hầu hết diện tắch bưởi Chắ đám.

+ Bệnh chảy gôm: đây là bệnh ựặc biệt nguy hiểm trên cây bưởi Chắ

đám, kết quả ựiều tra nông hộ cho thấy có tới trên 30% số cây bị nhiễm trong ựó nhiễm nặng 10,2% (chủ yếu là những cây trên 10 năm tuổi).

Tóm lại: Giống bưởi Chắ đám mẫn cảm với khá nhiều loài sâu, bệnh

hại, trong ựó có những loại sâu, bệnh hại rất nguy hiểm. Việc nhận biết về sâu bệnh hại và phòng trừ của người trồng bưởi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, chưa có cơ sở khoa học dẫn tới việc phịng trừ không hiệu quả.

4.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ựến năng suất bưởi Chắ đám. bưởi Chắ đám.

4.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phấn sử dụng thụ phấn bổ sung ựến khả năng ựậu quả, năng suất bưởi Chắ đám ựến khả năng ựậu quả, năng suất bưởi Chắ đám

Kết quả thụ phấn bổ sung ựược chứng minh có tác dụng tốt trong việc nâng cao tỷ lệ ựậu quả mà không ảnh hưởng ựến phẩm chất quả của nhiều giống bưởi ựặc sản. để kiểm chứng trên giống bưởi Chắ đám, chúng tôi tiến hành ghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn phấn khác nhau tới năng suất giống bưởi Chắ đám. Thắ nghiệm ựược nghiên cứu với 4 công thức, mỗi công thức ựược nhắc lại 3 lần, mỗi lần 100 hoa. Dùng túi chuyên dụng bao cách ly ngay khi thụ phấn xong ựể tránh hiện tượng tạp giao.

4.2.1.1. Ảnh hưởng của các nguồn phấn khác nhau ựến tỷ lệ ựậu quả.

Theo dõi tỷ lệ ựậu quả ở các cơng thức thắ nghiệm, chúng tơi có bảng số liệu sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Bảng 4.10. Ảnh hưởng của các nguồn phấn khác nhau ựến tỷ lệ ựậu quả ở các ngưỡng thời gian sau tắt hoa (STH)

Tỷ lệ ựậu quả (%) Công thức 5 ngày STH 10 ngày STH 15 ngày STH 35 ngày STH 45 ngày STH 55 ngày STH 90 ngày STH

Công thức 1 76,00a 44,00 31,67 26,67 26,33 26,33 26,33a

Công thức 2 73,00a 36,00 30,67 26,00 25,00 24,67 24,67b

Công thức 3 30,33b 14,00 5,67 4,00 3,67 3,67 3,67c

Công thức 4 30,33b 11,00 4,00 3,33 3,33 3,33 3,33c

LSD(5%) 4,13 1,27

CV% 13,7 15,2

Sơ bộ ựánh giá các kết quả chúng tôi nhận thấy:

Vào 5 ngày ựầu sau tắt các cơng thức có tỷ lệ ựậu quả khá cao, giảm nhanh trong giai ựoạn từ 10 Ờ 25 ngày, ổn ựịnh trong khoảng từ 45 ngày, sau tắt hoa. Tỷ lệ ựậu quả ổn ựịnh ựạt cao nhất ở công thức 1 (thụ phấn bằng bưởi chua), tiếp ựến là công thức 2 (thụ phấn bằng giống bưởi Bằng Luân). Công thức thụ phấn bổ sung bằng cùng giống bưởi Chắ đám và ựối chứng không thụ phấn có tỷ lệ ựậu quả khá thấp và khơng có sự khác biệt.

Kết quả nghiên cứu bước ựầu cho phép rút ra kết luận: Các loại phấn hoa bưởi chua, bưởi Bằng Luân có tác dụng nâng cao tỷ lệ ựậu quả cho giống bưởi Chắ đám một cách rõ rệt so với ựối chứng (không thụ phấn bổ sung) và công thức thụ phấn bổ sung bằng phấn hoa của cùng giống bưởi Chắ đám.

Bên cạnh giống bưởi Chắ đám, giống bưởi Bằng Luân là một trong 2 giống bưởi chắnh tạo thương hiệu bưởi đoan Hùng. Mặc dù khơng có ựược tỷ lệ ựậu quả cao như ở cơng thức 1, xong việc có ựược tỷ lệ ựậu quả rất khác biệt so với ựối chứng ở công thức 2 (thụ phấn bằng giống bưởi Bằng Luân) là rất có ý

Trường đại học Nơng nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

nghĩa. Mở ra triển vọng trồng sen hai giống bưởi ựặc sản này trên cùng một vườn sản xuất, giúp ựậu quả ổn ựịnh một cách tự nhiên.

4.2.1.2. Ảnh hưởng của các nguồn phấn khác nhau ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của các nguồn phấn khác nhau ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

Công thức Số quả (quả) Khối lượng

(kg/quả)

Năng suất (kg/công thức)

Công thức 1 26,33a 1,02a 26,86a

Công thức 2 24,67a 0,99ab 24,50a

Công thức 3 3,67b 0,97b 3,56b

Công thức 4 3,33b 0,96b 3,21b

LSD(5%) 4,87 0,04 4,43

CV% 14,9 2,2 16,2

Minh họa bằng hình chúng tơi có hình 4.4.

0 5 10 15 20 25 30

Cơng thức 1 Công thức 2 Công thức 3 Công thức 4

Số quả (quả) Khối lượng (kg/quả) Năng suất (kg/cơng thức)

Hình 4.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất trong thắ nghiệm thụ phấn bổ sung

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

Số liệu thu ựược cho thấy: Khơng có sự khác biệt nhiều về khối lượng quả nhưng do có số quả lớn hơn nên năng suất thu ựược ở công thức thụ phấn bằng bưởi chua và bưởi Bằng Luân cho bưởi Chắ đám cao hơn rõ rệt so với ựối chứng (cao hơn từ 8,59 - 9,43 lần). Thụ phấn bằng phấn cùng giống không tạo sự khác biệt so với ựối chứng.

4.2.1.3. Ảnh hưởng của các nguồn phấn khác nhau ựến một số chỉ tiêu chất lượng quả.

Phân tắch một số chỉ tiêu phẩm chất quả ở các công thức như số hạt/quả, tỷ lệ phần ăn ựược, vitamin C, chất khô,... chúng tôi thu ựược bảng 4.12.

Bảng 4.12. Ảnh hưởng các nguồn phấn ựến một số chỉ tiêu chất lượng quả tại công thức thắ nghiệm trên bưởi Chắ đám

Công thức Số hạt (hạt/quả) Tỷ lệ ăn ựược (%) Chất khô (%) đường TS (%) VtmC (mg/100g) Axits (%)

Công thức 1 137,33a 50,92a 12,86a 8,43a 41,40a 0,329a

Công thức 2 133,80a 50,81a 12,86a 8,27a 41,46a 0,287a

Công thức 3 135,13a 50,46a 12,30a 8,74a 42,52a 0,295a

Công thức 4 130,80a 50,64a 13,09a 8,69a 42,30a 0,287a

LSD(5%) 9,80 1,08 0,77 0,84 1,92 0,06

CV (%) 3,9 1,1 3,2 5,2 2,4 10,2

Số liệu bảng cho thấy:

+ Về số hạt/quả: Số hạt/quả của các công thức thắ nghiệm tương ựối

cao (bình quân trên 130 hạt) và khơng có sự sai khác giữa các cơng thức thắ nghiệm, nghĩa là thụ phấn bổ sung không tăng số lượng hạt của giống bưởi Chắ đám (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiều nghiên cứu trên thế giới và trong nước chỉ ra rằng: Thụ phấn bổ sung có tác dụng rõ trong việc nâng cao tỷ lệ ựậu quả và khối lượng quả cho

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

một số giống cây có múi nhưng cũng làm tăng số hạt. Hiện tượng không tăng số lượng hạt khi ựược thụ phấn bổ sung ở giống bưởi Chắ đám có thể là do phấn dùng thụ phấn bổ sung chỉ ựóng vai trị như là một hooc mon ngoại sinh kắch thắch quá trình thụ phấn, thụ tinh của phấn hoa và tế bào trứng của giống bưởi Chắ đám mà khơng tham gia vào q trình thụ tinh tạo tinh tử hình thành hạt nên khơng tạo sự khác biệt giữa các công thức.

Thực tế sản xuất bưởi ở trong và ngoài nước cũng ghi nhận hiện tượng tăng tỷ lệ ựậu quả khi ựược thụ phấn bổ sung nhưng cũng làm tăng số lượng hạt. Theo chúng tơi, có thể những giống bưởi này thuộc loại có ựặc tắnh tự bất tương hợp, bản thân hạt phấn của chúng khơng có khả năng thụ tinh cho tế bào trứng cùng giống, thêm vào ựó, chúng có khả năng tạo quả khơng qua thụ tinh còn ựược gọi là hiện tượng trinh sản - parthenocarpic: Quả ựược hình thành do bầu nhụy phình to phát triển thành mà khơng cần thụ tinh - nên quả sẽ khơng có hạt nếu khơng có giống khác trồng xen vào. Trong trường hợp này, thụ phấn bổ sung nâng cao tỷ lệ ựậu quả, ựồng thời, khi ựược giao phấn, quá trình thụ tinh xảy ra do gặp nguồn phấn lạ, quả sẽ có hạt. Vắ dụ như: giống bưởi Da Xanh, giống bưởi Năm Roi (Việt Nam) thường tạo quả không hạt khi ựược trồng thuần một giống, nếu trồng xen với các giống bưởi khác hoặc thụ phấn bổ sung bằng phấn hoa khác giống sẽ cho năng suất cao hơn nhưng quả có hạt. để khắc phục hiện tượng có hạt trên giống bưởi Năm Roi, Da Xanh, nhiều hộ nông dân ở Vĩnh Long, Tiền Giang tiến hành bao cách ly cho từng chùm hoa nhằm cách ly phấn lạ.

+ Về tỷ lệ phần ăn ựược: Tỷ lệ phần ăn ựược của các công thức thắ

nghiệm qua dao ựộng từ 50, 46 Ờ 50,92% và khơng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các công thức thắ nghiệm.

+ Về một số chỉ tiêu hoá sinh: Kết quả phân tắch một số chỉ tiêu hoá

sinh chắnh của tép quả ở các công thức thắ nghiệm cho thấy: Hàm lượng ựường tổng số dao ựộng từ 8,27 Ờ 8,69%; Vitamin C dao ựộng từ 41,3 Ờ 41,5

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

mg/100g tép quả; chất khô dao ựộng từ 12,3% Ờ 13,09%; axits tổng số dao ựộng từ 0,28 Ờ 0,32%. Khơng có sự khác biệt nhiều về các chỉ tiêu hoá sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất giống bưởi chí đám tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 51)