Thang chuẩn bón phân cho cây có múi dựa vào phân tắch lá

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất giống bưởi chí đám tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 32 - 44)

Hàm lượng dinh dưỡng ựa lượng (% chất khô) Giới hạn N P K Mg Ca S Thiếu < 2,20 < 0,09 < 0,70 < 0,20 < 1,50 < 0,14 Thấp 2,20 - 2,40 0,09 - 0,11 0,70 - 1,10 0,20 - 0,29 1,50 - 2,90 0,14 -0,19 Tối ưu 2,50 - 2,70 0,12 - 0,16 1,20 - 1,70 0,30 - 0,49 3,00 - 4,90 0,2 - 0,39 Cao 2,80 - 3,00 0,17 - 0,29 1,80 - 2,30 0,50 - 0,70 5,00 - 7,00 0,4 - 0,60 Thừa > 3,00 > 0,30 > 2,40 > 0,80 > 7,00 > 0,60

Hàm lượng dinh dưỡng vi lượng (ppm chất khô) Giới hạn Fe Mn Zn Cu B Mo Thiếu < 35 < 17 < 17 < 3 < 20 < 0,05 Thấp 36 - 59 18 - 24 18 - 24 3 - 4 21- 35 0,06 -0,09 Tối ưu 60 -120 25 -100 25 - 100 5 - 16 36 -100 0,10 - 1,0 Cao 121 - 200 101 - 300 101 - 300 17 - 20 101 - 200 2,0 - 5,0 Thừa > 200 > 500 > 500 > 20 > 250 > 5,0

Như vậy, có thể căn cứ vào các mức ựộ ựánh giá: Thiếu - thấp - tối ưu - cao - thừa ở bảng trên mà quyết ựịnh có bón phân hay khơng, bón những loại phân nào, liều lượng ra sao, ựồng thời ta cũng có thể căn cứ vào mức ựánh giá này ựể ựiều chỉnh loại, lượng bón vào mùa sau sao cho ựạt ựược hiệu quả tối ưu.

- Phương pháp chuẩn ựốn bằng thắ nghiệm bón phân: đây là phương

pháp ựơn giản, tiết kiệm và hiệu quả nhất, cơ bản chuẩn ựốn ựược phân bón cần cho cây, thực hiện bằng các thắ nghiệm bón phân khác nhau, tiến hành phân tắch tương quan giữa lượng sinh trưởng và lượng phân bón, từ ựó tìm ra lượng phân bón thắch hợp nhất và tỷ lệ các nguyên tố N - P - K thắch hợp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nơng nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 24

Ngồi các phương pháp kể trên người ta còn dựa vào triệu chứng, vào năng suất vụ trước,... ựể bổ sung dinh dưỡng cho cây có múi.

Ở Việt Nam, các nghiên cứu về bón phân và sử dụng phân bón cho cây có múi và cây bưởi cũng ựã ựược nghiên cứu trong những năm gần ựây.

Theo Nguyễn Minh Châu, (1997) [3] với cây ăn có múi, ựể tạo ra 1 tấn quả sẽ lấy ựi của ựất 1,18 ựến 1,29 kg N; 0,2 ựến 0,27 kg P205; 2,06 ựến 2,61 kg K2O và 0,97 ựến 1,04 kg MgO, ngồi ra cịn một lượng nhỏ các nguyên tố vi lượng. Do vậy, ựể cây bưởi có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt cần phải bổ xung phân bón thường xuyên nhằm ựảm bảo nhu cầu dinh dưỡng.

Các tác giả Võ Hữu Thoại và Nguyễn Minh Châu, (2003) [18] nghiên cứu hiệu quả của một số loại phân bón cho bưởi Năm Roi cho thấy: Bón phân hữu cơ ựã cải thiện ựộ chua, làm tăng dinh dưỡng của ựất, tăng phẩm chất trái sau tồn trữ 30 ngày.

Trong nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng ựạm, lân và kali ựến năng suất và phẩm chất bưởi đường Lá Cam tại Vĩnh Cửu - đồng Nai các tác giả Huỳnh Ngọc Tư và Bùi Xn Khơi cho thấy: khi bón 800 g N + 500 g P2O5 + 700 g K2O/cây/năm cho năng suất cao và chất lượng tốt nhất.

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số cơng thức bón phân trên cây bưởi Phúc Trạch của tác giả Võ Tá Phong, (2004) [16] chỉ ra rằng: Các công thức phun phân bón lá Super 900, ựạm Humic, Agriconic, Futonic và bón phân theo quy trình thâm canh của Trung tâm Khuyến nơng Khuyến lâm Hà Tĩnh có tác dụng rõ trong việc nâng cao khả năng sinh trưởng của cây, nhưng tỷ lệ ựậu quả rất thấp và khơng có sai khác so ựối chứng.

đỗ đình Ca và cộng sự, (2005) [8] nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón, tưới nước ựến khả năng ra hoa, ựậu quả của bưởi Phúc Trạch từ 2003 - 2004 cho thấy: bón 800g N + 400g P2O5 + 600g K2O + phun phân bón lá Grown ba lá xanh cho năng suất cao nhất, biện pháp tưới nước có ảnh hưởng tốt tới khả năng sinh trưởng nhưng tác dụng nâng cao tỷ lệ ựậu quả, năng suất chưa rõ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 25

Bón phân cho cây bưởi Phúc Trạch với lượng bón 1,08 kg urê + 1,47 kg superlân + 0,66 kg Kaliclorua + 1,5 kg vôi làm 3 lần (sau thu hoạch, ra hoa, phát triển quả) có tác dụng rõ tới sinh trưởng nhưng tỷ lệ ựậu quả thấp và khơng có sự khác biệt so với ựối chứng [10].

Những nghiên cứu kể trên là cơ sở cho việc sử dụng phân bón một cách hợp lý ựối với cây có múi nói chung, cây bưởi nói riêng. Tuy nhiên, trên thực tế việc ứng dụng các nghiên cứu có kết quả phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố khác nhau, trong ựó giống và ựiều kiện thời tiết, khắ hậu từng vùng có vai trị quan trọng. Do vậy, triển khai các thắ nghiệm phân bón ựể tìm ra các cơng thức bón thắch hợp với từng ựối tượng, từng vùng sinh thái trồng trọt vẫn cần phải ựược tiến hành thường xuyên.

2.4.3. Nghiên cứu về tưới nước cây có múi và cây bưởi

Cây có múi là cây xanh quanh năm nên cần nước, nhất là thời kỳ ra hoa và kết quả, nhưng cũng rất sợ ngập úng. Ẩm ựộ ựất thắch hợp là 70 - 80%. Lượng mưa thắch hợp thay ựổi tuỳ từng giống, dao ựộng từ 1.500 - 2.000 mm. Sự thiếu nước có liên quan tới sinh trưởng và ựộ héo của lá, có thể gây rụng lá, khi ẩm ựộ ựất thiếu, sinh trưởng của chồi chậm, lá cũng nhỏ lại. Hạn kéo dài có thể làm cành khơ, nhánh nhỏ bị khô và chết.

Hạn là một yếu tố gây nở hoa ở những vùng nhiệt ựới, chúng gây ra sự ngừng sinh trưởng và chắnh thời gian ngừng sinh trưởng này là thời gian phân hóa mầm hoa. Tuy nhiên, giai ựoạn phân hoá mầm hoa kết thúc lại là giai ựoạn cần ựược cung cấp nước ựầy ựủ (Rajput và Sriharibabu, 1985) [28]. Các nghiên cứu cũng thấy rằng: Cây có múi rất mẫn cảm với sự thiếu nước lúc nở hoa. Thiếu nước giai ựoạn này sẽ làm giảm sự ựậu quả, nếu kéo dài trong suốt thời kỳ ựậu quả sẽ làm cho quả non rụng rất nhiều. Những ựợt nóng trong thời gian này cũng là nguyên nhân trực tiếp làm tăng sự rụng hoa và quả do lượng bốc hơi tăng và khả năng tổng hợp hydratcacbon thấp (Davies và Albrigo, 1994) [24].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Nghiên cứu về tưới nước cây có múi và cây bưởi ở nước ta nhìn chung cịn hạn chế. Hiện tại mới chỉ có những nghiên cứu thực nghiệm tại Viện Nghiên cứu Khoa học Thủy lợi, Trường đại học Thủy lợi. Mặc dù ựã ựạt ựược một số kết quả nhất ựịnh nhưng chưa có cơng trình nào xác ựịnh chắnh xác về nhu cầu nước, chế ựộ tưới cho cây bưởi trong ựiều kiện Việt Nam.

2.4.4. Nghiên cứu về sử dụng phân bón lá và chất ựiều hịa sinh trưởng

Phân bón lá là một dạng phân ựa yếu tố, chứa các chất ựa lượng, trung

lượng và vi lượng, nó cung cấp một cách kịp thời dinh dưỡng cho cây trồng phát triển tốt, giúp cây nhanh chóng phục hồi sau khi trải qua các hiện tượng thời tiết bất thuận. Những loại phân chứa các nguyên tố vi lượng và chất ựiều hịa sinh trưởng như GA3 (Giberellin) có tác dụng làm tăng khả năng ra hoa, ựậu quả, mã quả, chất lượng và giảm số lượng hạt nếu phun vào những thời kỳ thắch hợp [10].

Trong những vườn cây ăn quả có mạch nước ngầm cao, hoặc những thời kỳ khô hạn, bộ rễ hoạt ựộng kém, do vậy bón phân vào ựất hiệu quả sẽ giảm, việc bón phân qua lá là giải pháp hiệu quả ựể ngăn ngừa sự thiếu hụt dinh dưỡng, bổ sung dinh dưỡng kịp thời cho cây. Hiện nay, việc kết hợp giữa bón phân gốc, phun phân qua lá, phân vi lượng, chất ựiều hòa sinh trưởng ựã mang lại hiệu quả rất cao trong sản xuất cây ăn quả nói chung và cây có múi nói riêng ở các nước: Mỹ, Israel, Trung Quốc, đài Loan, Úc, Nhật Bản,...

Ảnh hưởng của GA3 tới ựậu quả và phát triển quả của cây có múi ựã ựược khá nhiều tác giả trên thế giới ựề cập. Các nghiên cứu chỉ ra rằng: GA3 ngoại sinh có tác dụng tốt trong việc tăng tỷ lệ ựậu quả của những giống có kiểu gen tạo quả không hạt và kiểu gen tự bất tương hợp (Parthernoarpic và Self Ờ Incompartible), trong ựiều kiện khơng có thụ phấn chéo (Talon, et al,

1990), (Talon, et al, 1992). Vai trò sinh lý quan trọng của Gibberellin ựối với cây trồng nói chung là kắch thắch sự giãn tế bào theo chiều dọc, kắch thắch sự

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

nảy mầm của hạt và củ, ảnh hưởng ựến phân hoá giới tắnh của các cơ quan sinh sản (ức chế sự phát triển hoa cái, kắch thắch sự phát triển hoa ựực), kắch thắch sự sinh trưởng của quả (Feinstein, et al, 1975) [10].

Giberellin có tác dụng nâng cao sự ựậu quả cho cây có múi một cách rõ rệt, tác dụng này ựã ựược phát hiện trong cả loại có nhiều hạt và loại khơng hạt. đối với giống nhiều hạt khi phun GA3 số lượng hạt ựều giảm, tuy nhiên cũng phụ thuộc vào giống, vắ dụ: với qt Dancy thì thành cơng nhưng giống Temple lại khơng có kết quả. Phun GA3 cho buởi Orlando tangelo với nồng ựộ 2,5 - 10 ppm trong thời gian nở hoa làm tăng sự ựậu quả, nhưng khi phun với nồng ựộ cao hơn sẽ là nguyên nhân tổn thương nặng và làm giảm năng suất, tổn thương biểu hiện là lá của những mầm sinh dưỡng mới mọc và hoa bị rụng và chết. Hiệu quả của phun GA3 có thể ựược nâng cao khi phun bổ

sung dinh dưỡng hoặc amonia (NH4+) vì chúng làm tăng khả năng tổng hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giberellin nội sinh, thường phun sớm cho kết quả tốt hơn, phun muộn có thể gây tác hại. Việc phun kết hợp dinh dưỡng với GA3 cho cây có múi ở Israel là việc làm rất phổ biến (Rajput và Sriharibabu, 1985) [28].

Ở nước ta những nghiên cứu sử dụng chất ựiều tiết sinh trưởng cho cây có múi ựặc biệt là trên cây bưởi chưa nhiều. Một số nghiên cứu cho thấy sử

dụng phun GA3 ựã làm tăng khả năng ra hoa ựậu quả và làm giảm số lượng

hạt trên một số giống cam, bưởi. Tuy nhiên, ựây mới chỉ là kết quả bước ựầu.

Theo đỗ đình Ca và Lê Cơng Thanh (2006) [7] phun GA3 cho cây cam

Xã đồi tại Khối Châu Ờ Hưng n ở các nồng ựộ 70 Ờ 100 ppm vào thời ựiểm cây nở hoa có tác dụng rõ trong việc giảm số hạt/quả, trung bình chỉ cịn 0 Ờ 7 hạt/quả, so với ựối chứng có từ 35 Ờ 40 hạt/quả.

Theo tác giả Võ Tá Phong, (2004) [16] các công thức phun GA3; Botrat; Bội Thu Vàng cho bưởi Phúc Trạch vào các thời ựiểm phát lộc, ra hoa, hoa nở rộ, cánh hoa ựã thâm khơng có tác dụng trong việc giữ quả so với ựối chứng, số quả thực thu ở các công thức chỉ từ 2 Ờ 4 quả/cây.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28

2.4.5. Nghiên cứu về phịng trừ sâu, bệnh hại trên cây có múi và cây bưởi

Trên thế giới ựã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về sâu bệnh hại trên cây có múi trong ựó có bưởi. Nghiên cứu trên 30 giống khác nhau trong nhóm cây có múi cho thấy bưởi bị sâu vẽ bùa gây hại nặng hơn so với các loài khác. Ngồi ra cịn nhiều ựối tượng gây hại như nhện, rệp.

Trong lĩnh vực bảo vệ thực vật ựã phát triển khá nhiều biện pháp phòng trị hiệu quả, tuy nhiên những biện pháp phòng trừ hiệu quả mà không làm tổn hại ựến mơi trường và chất lượng sản phẩm vẫn cịn ựang tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, ựặc biệt cho từng ựối tượng cây trồng cụ thể.

Có khá nhiều cơng trình nghiên cứu ở Việt Nam về các ựối tượng sâu bệnh hại trên cây có múi trong những năm qua, tập trung nghiên cứu một số ựối tượng gây hại quan trọng. Theo Vũ Khắc Nhượng, (1997) [5] có tới trên 150 lồi sâu bệnh gây hại trên nhóm cây có múi, các lồi nguy hiểm là sâu ựục cành, ruồi vàng, ngài chắch hút, chúng có thể làm giảm 30 - 40% sản lượng quả. Ngoài ra các loài rệp nâu, rầy chổng cánh là những côn trùng môi giới truyền bệnh Tristera và Greening, những loại bệnh rất nguy hiểm.

Nghiên cứu về bệnh chảy gơm hại cây có múi ở miền Bắc, tác giả Nguyễn Thị Kim Sơn và cộng sự (2003) [17] chỉ ra rằng: Bệnh gây hại nặng trên các giống bưởi Sửu, bưởi Phúc Trạch, bưởi Thanh Trà, trong khi ựó cam chua Hải Dương, chấp, cam Dân tộc và quất ắt bị hại. Ở miền Bắc bệnh gây hại nặng trong các tháng mưa nhiều (tháng 7, 8, 9), cây có ựộ tuổi càng cao khả năng nhiễm bệnh càng lớn. Sử dụng Ridomil MZ 72 WP; Aliette 80 WP ngăn ngừa và phòng trừ bệnh này trên ựồng ruộng bằng quét gốc, thân cành và tưới vòng quanh tán cây cho hiệu quả cao.

Những cơng trình nghiên cứu về sâu bệnh hại trong các năm qua mới chỉ dừng lại ở từng ựối tượng gây hại cụ thể, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu của sản xuất hiện nay. Cần có một nghiên cứu ựồng bộ, trên cơ sở kế thừa và kiểm nghiệm các kết quả nghiên cứu trước ựây, nhằm xây dựng quy trình phịng trừ sâu bệnh tổng hợp trên cây bưởi ở những vùng sản xuất tập trung.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Vật liệu, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu 3.1. Vật liệu, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu

- Vật liệu nghiên cứu chắnh của ựề tài là giống bưởi Chắ đám có tuổi cây từ 8 ựến 10 tuổi.

- Các vật liệu khác dùng trong nghiên cứu gồm:

+ Phân bón lá Yogen: Dạng lỏng, do Cơng ty phân bón miền Nam sản xuất. Thành phần chắnh gồm: đạm (N): 31,7%; Lân (P2O5): 10,6%; Kali (K2O): 10,6%; Trung - vi lượng: 2.760 ppm

+ Phân bón lá đầu Trâu: Dạng lỏng do cơng ty phân bón Bình điền sản xuất, thành phần chắnh gồm: đạm (N): 20%; Lân (P2O5): 30%; Kali (K2O): 20%.

+ Kắch phát tố Thiên Nơng: Tinh thể dạng viên do Cơng ty hóa phẩm Thiên Nông sản xuất, thành phần chắnh là ANA,1 - NAA + bNaphthoxy acetic acid

Ngồi các loại phân bón lá trên ựề tài cịn sử dụng một số loại vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật ựang ựược sử dụng phổ biến trong sản xuất như: phân chuồng hoai mục, super lân, ựạm urê, kaliclorua, thuốc Aliette, Sherpa, rơm rạ, nilon...

- địa ựiểm nghiên cứu: xã Chắ đám, huyện đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2011 ựến tháng 10 năm 2012.

3.2. Nội dung nghiên cứu

3.2.1. Khảo sát, nghiên cứu thực trạng, xác ựịnh các nhân tố tác ựộng chủ yếu ựến quá trình ra hoa, ựậu quả của bưởi Chắ đám yếu ựến quá trình ra hoa, ựậu quả của bưởi Chắ đám

- điều tra, ựánh giá thực trạng canh tác bưởi Chắ đám.

- Phân tắch, ựánh giá một số yếu tố dinh dưỡng ựất, khắ hậu ựối với cây bưởi tại vùng bưởi Chắ đám.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30

3.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật ựến năng suất bưởi Chắ đám bưởi Chắ đám

- Nghiên cứu ảnh hưởng của nguồn phấn sử dụng thụ phấn bổ sung ựến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khả năng ựậu quả, năng suất và chất lượng bưởi Chắ đám.

- Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân qua lá ựến năng suất bưởi Chắ đám. - Nghiên cứu ảnh hưởng của che tủ gốc ựến năng suất, chất lượng bưởi Chắ đám.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1. Bố trắ thắ nghiệm và chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất giống bưởi chí đám tại huyện đoan hùng, tỉnh phú thọ (Trang 32 - 44)