Chứng minh rằng: “Trong mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thống trị là những tư tưởng thống trị Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật chất thống trị trong xã hội thì cũng là

Một phần của tài liệu Ôn tập triết học cao học có đáp án (Trang 85 - 87)

tưởng thống trị. Điều đó có nghĩa là giai cấp nào là lực lượng vật chất thống trị trong xã hội thì cũng là lực lượng tinh thần thống trị trong xã hội”.

Về mặt lý luận, luận điểm trên nói lên mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, đó là “tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội”: tồn tại xã hội như thế nào thì ý thức xã hội như thế đó; khi tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội cũng thay đổi theo.

Trong đó:

+ Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.

Kết cấu của tồn tại xã hội bao gồm : phương thức sản xuất + điều kiện tự nhiên + dân số và mật độ dân số. Trong các yếu tố trên thì yếu tố phương sức sản xuất là quan trọng nhất.

+ Còn Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ các quan điểm, tư tưởng tình cảm, ... của những cộng đồng xã hội nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định.

Tồn tại xã hội với yếu tố quan trọng nhất là phương thức sản xuất vật chất_ là sự thống nhất của lực lượng sx (quan hệ giữa con người với tự nhiên trong sx) & quan hệ sx (quan hệ giữa con người với con người trong sx). Khi lực lượng sx thay đổiđến 1 lúc nào đó sẽ làm thay đổi quan hệ sx, tức làmthay đổi phương thức sxvật chất.Trong đó,Sự thay đổi của quan hệ sx sẽ làm thay đổi mọi quan hệ, mọi mặt của đời sống XH từ kinh tế - cơ sở hạ tầng (toàn bộ các quan hệ sx hợp lại thành kết cấu kinh tế của xã hội ở một giai đoạn nhất định) đến chính trị - kiến trúc thượng tầng (tồn bộ các quan điểm về chính trị, tơn giáo, pháp

quyền…; các thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội… được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định), từ lĩnh vực vật chất – tồn tại xh (toàn bộ đời sống vật chất của xh ở 1 giai đoạn lịch sử nhất định) đến lĩnh vực tinh thần – ý thức xã hội (toàn bộ đời sống tinh thần của xh phản ánh tồn tại xh ở 1 giai đoạn phát triển nhất định bao gồm quan điểm, tư tưởng, tâm trạng, truyền thống…)

Chẳng hạn, trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, do trình độ của lực lượng sản xuất cịn hết sức thấp kém, mọi người cịn làm chung, hưởng chung nên chưa có tư tưởng tư hữu xuất hiện. Nhưng khi chế độ công xã nguyên thuỷ tan rã, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ ra đời, xã hội phân chia giàu nghèo, bóc lột và bị bóc lột thì ý thức con người biến đổi căn bản; nảy sinh và phát triển tư tưởng tư hữu, ăn bám, bóc lột, chủ nghĩa cá nhân, tư tưởng chủ nô ra đời. Khi xã hội chiếm hữu nô lệ suy tàn, quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ được thay thế bằng quan hệ sản xuất phong kiến thì hệ tư tưởng phong kiến chiếm giữ vị trí đặc trưng trong đời sống tinh thần xã hội, hệ tư tưởng chủ nơ dần dần phá bị xố bỏ. Khi quan hệ sản xuất phong kiến bị quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa thay thế thì vị trí đặc trưng trong đời sống tinh thần xã hội của hệ tư tưởng phong kiến bị xoá bỏ, được thay thế bởi hệ tư tưởng tư sản.

Như vậy: “không phải ý thức của con người quyết định tồn tại của họ; trái lại, tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ”. Mỗi khi tồn tại xã hội, nhất là phương thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng, lý luận xã hội, quan điểm chính trị, pháp quyền.v.v. sớm muộn sẽ biến đổi theo. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Cho nên ở những thời kỳ lịch sử khác nhau nếu chúng ta thấy có những lý luận, quan điểm, tư tưởng xã hội khác nhau thì đó là do những điều kiện khác nhau của đời sống vật chất quyết định.

Câu 34:Nhà nước pháp quyền là gì? So sánh NNPQ tư sản & NNPQ xã hội chủ nghĩa. Phân tich cơ sở kinh tế, cơ sở chính trị và cơ sở xã hội của NNPQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

1/ Định nghĩa:

“Nhà nước pháp quyền là một hình thức tổ chức nhà nước đặc biệt mà ở đó có sự ngự trị cao nhất của pháp luật, với nội dung thực hiện quyền lực của nhân dân”. Như vậy, NNPQ khơng phải là một hình thức

hay kiểu nhà nước mới của một hình thái Kinh tế - Xã hội mới, mà là một phương thức, cách thức tổ chức quyền lực nhà nước có tính đặc thù. Và NNPQ được xem là yếu tố nội tại của các hình thức NN dân chủ và chỉ tồn tại trong xã hội có tính dân chủ; do đó, NNPQ có thể thuộc về kiểu nhà nước tư sản mà cũng có thể thuộc kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa. Từ đó hình thành nên NHPQ tư sản và NNPQ XHCN.

Một NNPQ phải có các đặc trưng cơ bản, đó là: pháp luật phải giữ địa vị tối cao; quyền lực nhà nước

phải thể hiện ý chí và lợi ích của đại đa số nhân dân;có sự đảm bảo thực tế quan hệ chặt chẽ về quyền lợi và trách nhiệm giữa nhà nước và công dân

2/ So sánh NNPQ tư sản & NNPQ xã hội chủ nghĩa.

1–Trong NNPQ tư sản và NNPQ XHCN: quyền lực của nhà nước đều có các quyền: Lập pháp – Hành

nhau, hoàn toàn độc lập với nhau đảm nhiệm (quy tắc “Tam quyền phân lập”). Trong khi đó, NNPQ XHCN khơng thừa nhận việc phân chia quyền lực mà coi quyền lực nhà nước là thống nhất và thuộc về nhân dân

2 – Vì nhà nước bao giờ cũng là cơng cụ chun chính của một giai cấp và mang bản chất của giai cấp đó.

Do vậy, NNPQ tư sản mang bản chất của giai cấp tư sản, là cơng cụ chun chính và đại diện lợi ích của giai cấp tư sản; đồng thời, pháp luật được quy định chỉ phản ánh ý chí, nguyện vọng của một bộ phận nhân dân (là giai cấp tư sản), để bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản và gạt bỏ ngoài lề quyền lợi của người lao động – giai cấp vơ sản. Cịn NNPQ XHCN thì mang bản chất giai cấp cơng nhân và là cơng cụ chun chính, đại diện cho lợi ích của tất cả nhân dân lao động. Vì vậy mà pháp luật được quy định cũng phản ánh được ý chí và nguyện vọng của tồn thể nhân dân.

3–Trong NNPQtư sản và NNPQXHCN: phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy nhà nước

đều phải do pháp luật quy định. Do đó, bản chất và nội dung pháp luật quy định khác nhau thì phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy của hai nhà nước đó khác nhau. Rõ nhất là, sự khác nhau trong các quy phạm của hiến pháp và pháp luật về tổ chức, cơ cấu nhân sự và việc xây dựng, vận hành của bộ máy quyền lực như: Quốc hội so với Nghị viện; Tổng thống so với Chủ tịch nước, v.v.. .Pháp luật trong NNPQ XHCN thừa nhận tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, do nhân dân bầu ra các cơ quan quyền lực (Quốc hội, Chính phủ...) và chỉ có nhân dân trực tiếp hoặc thơng qua các đại biểu của mình là chủ thể duy nhất có quyền tun bố chấm dứt hoạt động của Quốc hội, Chính phủ hoặc tổ chức ra Quốc hội và Chính phủ nhiệm kỳ mới. Trong khi đó, Hiến pháp và pháp luật của NNPQ tư sản lại thừa nhận quyền lực của cá nhân Tổng thống hoặc cá nhân Thủ tướng có quyền giải tán Nghị viện (Quốc hội) hoặc giải tán Chính phủ...

4 – Về hệ thống pháp luật của NNPQ XHCN và NNPQ tư sản cũng có nhiều điểm khác nhau:

NNPQXHCN chỉ cơng nhận các quy phạm pháp luật khi nó được xác lập và thơng qua theo một trình tự và thủ tục nhất định. Trong khi đó, NNPQ tư sản thường coi "án lệ" (tiền lệ) hoặc "tập quán" như một loại quy phạm pháp luật "bất thành văn".

3/ Phân tích cơ sở kinh tế - chính trị - xã hội của NNPQ xã hội chủ nghĩa Việt Nam:

Một phần của tài liệu Ôn tập triết học cao học có đáp án (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w