Các chỉ tiêu phân tích phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng viên châu (Trang 32)

Ma Xuân Quang Lớp: NHB05

Chỉ tiêu Năm.2010 Năm.2011 Năm.2012 2011-2010 2012-2011

Doanh thu thuần 32521,57 39350,29 44160,21 6828,72 4809,92 Giá vốn hàng bán 27145,11 31555,29 38856,17 4410,18 7300,88 KPTbq( triệu đồng ) 1844,63 10563,535 19450,815 8718,905 8887,28 HTKbq( triệu đồng) 242,11 1010,29 5544,76 768,18 4534,47 Vòng quay HTK 112,15 31,23 7 - 80,92 - 24,23 Số ngày một VHTK 3,21 11,53 51,43 8,41 39,9 Vòng quay KPT 17,63 3,725 2,27 - 13,905 - 1,455 Kì thu tiền t.bình 20,42 96,64 158,6 76,22 61,96

(Với khoản phải thu năm 2006 là 921,87 triệu đồng, hàng tồn kho năm 2006 là 33,42 triệu đồng).

* Vòng quay khoản phải thu (kỳ thu tiền trung bình): kết quả tính tốn cho

thấy vịng quay các khoản phải thu của Cơng ty có xu hướng giảm đi qua các năm, kéo theo là số ngày trong một kì thu tiền cũng tăng. Năm 2010, vòng quay các khoản phải thu đạt 17,63 vòng, năm 2011 giảm xuống còn 3,725 vịng và năm 2012 là 2,27 vịng. Theo đó, nếu năm 2010 Cơng ty mất 20,42 ngày thu hồi được nợ thì năm 2011 mất 96,64 ngày tăng 76,22 ngày và năm 2012 tăng 61,96 ngày tức là mất 158,6 ngày mới thu hồi được các khoản phải thu. Điều này cho ta thấy công tác thu hồi nợ của Công ty chưa tốt, vốn của Cơng ty bị chiếm dụng nhiều. Nhìn vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cấn đối kế toán của 3 năm ta thấy cả khoản phải thu và doanh thu thuần đều tăng dần qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng thì khác nhau. Năm 2011, trong khi doanh thu thuần tăng 21% thì khoản phải thu tăng 563,43% so với năm 2010, tốc độ tăng của khoản phải thu lớn hơn rất nhiều tốc độ tăng của doanh thu thuần, điều này cho ta biết vốn của Công ty bị chiếm dụng nhiều hơn, tức là Cơng ty đã cấp tín dụng cho khách hàng nhiều hơn đồng thời cho thấy được công tác quản lí và thu hồi nợ của Cơng ty chưa tốt. Tuy nhiên, năm 2011, khoản trả trước cho người bán giảm 93,3 % giúp ta hiểu được phần nào uy tín, vị thế của Cơng ty khiến cho bạn hàng tin tưởng.

Sang năm 2012, cả doanh thu thuần và khoản phải thu tăng nhưng tốc độ tăng giảm hơn so với năm 2011. Khoản phải thu tăng 11,88 % so với năm 2011, trong đó chủ yếu là tăng khoản phải thu khách hàng tăng mạnh, còn khoản phải thu khác lại giảm hơn so với năm 2011. Tốc độ tăng của khoản phải thu nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần.

Ma Xuân Quang Lớp: NHB05

* Vòng quay hàng tồn kho (số ngày một vòng quay hàng tồn kho) có xu

hướng giảm dần (có xu hướng tăng dần) qua các năm từ 112,15 vòng năm 2010 giảm xuống còn 31,23 vòng năm 2011 và 7 vòng năm 2012 làm cho thời gian của một vòng quay hàng tồn kho tăng tương ứng từ 3,21 ngày lên 11,53 ngày và 51,43 ngày có nghĩa vốn của doanh nghiệp đã bị ứ đọng nhiều trong khâu dự trữ, đây là một tồn tại của Công ty trong công tác quản lý và cần phải khắc phục.

Theo số liệu bảng 2.2 và 2.3 ta thấy:

Hàng tồn kho là khoản vốn trong khâu dự trữ, giá trị của khoản mục này tăng dần trong 3 năm. Xét giá trị cuối cùng mỗi năm thì năm 2010 có tổng giá trị hàng tồn kho là 450,8 triệu đồng, năm 2011 tăng thêm 1118,98 triệu đồng, tăng 248,22%, năm 2012 tăng 7949,96 triệu đồng (tăng 506,44%) so với năm 2011. So với năm 2010, giá vốn hàng bán tăng 4410,18 triệu đồng (tăng 16,2%) trong khi giá trị hàng tồn kho bình quân tăng 768,18 triệu đồng (tăng 317,3%). Từ đây ta thấy tốc độ tăng của hàng tồn kho bình quân lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nên tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của Công ty bị giảm sút mạnh mẽ, vốn bị ứ đọng nhiều hơn trong khâu dự trữ, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Năm 2011, Cơng ty gặp khó khăn trong việc cung ứng hàng hóa vật tư đầu vào, giá cả vật tư tăng lên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế. Năm 2012, vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng nhiều hơn do tốc độ tăng của giá vốn hàng bán nhỏ hơn rất nhiều tốc độ tăng của hàng tồn kho bình qn. Đây là một vấn đề mà Cơng ty nên tìm ra biện pháp giải quyết.

Ma Xuân Quang Lớp: NHB05

c. Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn

Bảng 2.7. Các chỉ tiêu phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2011 – 2010 2012 – 2011

Hệ số khả năng thanh

toán nợ ngắn hạn 3,77 1,78 1,925 - 1,99 0,145

Hệ số khả năng thanh

toán nhanh tương đối 3,54 1,61 1,25 - 1,93 - 0,36 Hệ số khả năng thanh

toán nhanh tức thời 2,67 1,185 0,94 - 1,485 - 0,245

* Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn biến động khơng ổn định, năm 2010

thì khả năng thanh tốn ngắn hạn của cơng ty là tốt nhưng sang năm 2011 và 2012 thì hệ số này lại nhỏ hơn 2, chứng tỏ khả năng thanh toán đã giảm sút.

Năm 2011 hệ số này giảm là do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn lớn hơn tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn. Nợ ngắn hạn tăng đã được phân tích ở phần có cấu nguồn vốn. Tài sản ngắn hạn tăng 15547,63 triệu đồng (tăng 129,03%) chủ yếu là do hàng tồn kho tăng 1118,98 triệu đồng tương ứng tăng 248,22% và các khoản phải thu tăng 15592,29 triệu đồng tương ứng tăng 563,43% như đã phân tích ở phần cơ cấu tài sản. Năm 2012 hệ số này vẫn thấp hơn 2 nhưng đã có dấu hiệu tăng hơn năm 2011, chứng tỏ khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp đang dần tốt lên.

* Hệ số khả năng thanh toán nhanh tương đối của năm 2011 và 2012 đều lớn

hơn 1 và nhỏ hơn 2 chứng tỏ khả năng thanh toán nợ bằng tiền mặt và phải thu là tốt. Năm 2010 thì hệ số này quá cao đạt 3,54 lớn hơn 2, ta biết, nợ ngắn hạn của công ty là rất nhỏ, nhỏ hơn nhiều so với tiền và tương đương tiền và khoản phải thu cho nên khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong năm này là rất lớn.

* Hệ số khả năng thanh tốn nhanh tức thì của năm 2010 và 2011 thì hai hệ số

này đều lớn hơn 1, chỉ có năm 2012 là nhỏ hơn 1 chứng tỏ khả năng thanh toán nợ bằng tiền mặt là tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty

Ma Xuân Quang Lớp: NHB05

Bảng 2.8 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả vốn cố định (VCĐ)

Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu N.2010 N.2011 N.2012 2011-2010 2012-2011

Doanh thu thuần 32521,57 39350,29 44160,21 6998,72 4809,92

LN trước thuế 366,96 223,86 2461,3 - 143,1 2237,44

VCĐ bình quân 909,39 1097,37 1153,36 187,98 55,99

Hiệu suất sử dụng VCĐ 35,57 35,86 38,28 0,29 2,42

Tỷ suất LNVCĐ % 40,35 20,4 213,4 - 19,95 193

Hệ số hao mòn TSCĐ 0,308 0,457 0,484 0,149 0,027

(Trong đó VCĐ năm 2006 là 605,95 triệu đồng) Hiệu quả sử dụng VCĐ là nhân tố quyết định đến khả năng bảo toàn vốn của doanh nghiệp, là bộ phận quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nói chung của Cơng ty. Để nghiên cứu nó, ta có thể dựa vào bảng trên để phân tích một số chỉ tiêu sau:

* Hiệu suất sử dụng vốn cố định: có xu hướng tăng dần qua các năm do tốc độ

tăng của doanh thu thuần lớn hơn tốc độ tăng của VCĐ bình quân.

Năm 2011, trong khi VCĐ bình quân tăng 20,67% thì doanh thu thuần tăng 21,5% so với năm 2010, điều này làm cho hiệu suất sử dụng VCĐ tăng từ 35,57 lên 35,86. Sang năm 2012, trong khi VCĐ bình quân tăng 5,1% thì doanh thu thuần tăng 12,22% so với năm 2012 từ đó làm hiệu suất sử dụng VCĐ tăng lên tới 38,28 ( tức là tăng 2,42).

Hiệu suất trên tăng (tức là kì này, một đồng VCĐ tạo ra được nhiều đồng doanh thu hơn kì trước) nhưng chưa thể kết luận được rằng VCĐ đã sử dụng hiệu quả hơn. Ta cần xem xét rõ nguyên nhân làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng, có thể là do yếu tố khách quan tác động làm doanh thu tăng mạnh, cũng có thể là do việc sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp đã có hiệu quả hơn. Từ đó mới có thể đi đến kết luận chính xác nhất.

* Tỷ suất lợi nhuận VCĐ biến động không ổn định, cụ thể:

Năm 2011, lợi nhuận trước thuế giảm 39% trong khi VCĐ bình quân lại tăng 20,6% làm tỷ suất lợi nhuận VCĐ giảm 49,44% (từ 40,35% xuống 20,4%) tức là năm nay một đồng VCĐ tạo ra ít hơn năm ngối 49,44 đồng lợi nhuận trước thuế. Nguyên nhân sâu xa một phần do yếu tố kinh tế tác động làm chi phí đầu vào tăng, phần khác

Ma Xuân Quang Lớp: NHB05

do cơng tác quản lí chi phí của Cơng ty chưa tốt nên tổng chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh tăng cao, vì thế, mặc dù doanh thu tăng 21,5% nhưng lợi nhuận trước thuế lại suy giảm 39%. Năm 2012, lợi nhuận trước thuế tăng 999,45% trong khi VCĐ bình quân tăng 5,1% làm cho tỷ suất lợi nhuận VCĐ tăng 946,07% (từ 20,4% tăng lên 213,4%) tức là năm nay 1 đồng VCĐ tạo ra nhiều hơn năm ngoái 946,07 đồng. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng VCĐ một cách hiệu quả hơn rất nhiều so với năm 2011. Đây là một sự cố gắng rất lớn của doanh nghiệp trong thời kì nền kinh tế đang gắng gượng phục hồi do hậu quả của năm 2011 để lại.

* Hệ số hao mòn tài sản cố định : có xu hướng tăng dần qua các năm (năm

2010 là 0,308, năm 2011 là 0,457, năm 2012 là 0,484) do số tiền khấu hao lũy kế tăng với tốc độ lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng của nguyên giá tài sản cố định ở thời điểm đánh giá, chứng tỏ mức độ hao mịn ngày càng cao mà ngun nhân là do Cơng ty có mức độ đầu tư khơng cân xứng với mức độ hao mịn, ít sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định.

Chỉ tiêu Năm 2011 so với năm 2010 Năm 2012 so với năm 2011

Số tiền Tỷ trọng % Số tiền Tỷ trọng % 1. TSCĐ hữu hình - 230,92 - 19,04 342,9 34,92

Nguyên giá 55,31 3,15 758,05 41,89

Hao mòn lũy kế - 286,23 52,85 - 415,15 50,167 ( Tính tốn dựa trên số liệu bảng 2.3)

Ma Xuân Quang Lớp: NHB05

* Kết cấu TSCĐ của doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Số tiền T.trọng Số tiền T.trọng Số tiền T.trọng 1.TSCĐ hữu hình 1212,83 100 981,91 100 1324,81 100 Nhà cửa vật kiến trúc

Máy móc, thiết bị 27,58 2,27 33,19 3,38 128,6 9,71 Phương tiện vận tải 1159,34 95,6 895,55 91,2 1144,77 86,41

Dụng cụ quản lí 25,91 2,13 53,17 5,42 51,44 3,88 (Tính theo giá trị tài sản cố định tại thời điểm đánh giá)

Qua bảng trên ta thấy mức độ hợp lý trong cơ cấu tài sản cố định được trang bị ở doanh nghiệp: phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản cố định tuy nhiên ngày càng giảm. Nó hợp lí bởi vì phù hợp với đặc điểm của Công ty – là một doanh nghiệp kinh doanh lắp đặt thiết bị phòng cháy chữa cháy và đầu tư xây dựng các cơng trình thường xun phải chun chở nguyên vật liệu cũng như máy móc đến nơi thi cơng, hơn nữa cơng ty cịn kinh doanh bn bán các thiết bị phịng cháy chữa cháy, phương tiện vận tải là rất cần thiết để phục vụ việc giao hàng cho khách hàng, đảm bảo uy tín và giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, chi phí hơn.

2.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Viên Châu

2.3.1. Thành tích đạt được và nguyên nhân

Trong 3 năm qua, dưới sự lãnh đạo của Ban giám đốc cùng sự quan tâm giúp đỡ của Nhà nước và sự nỗ lực của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên trong Công ty cổ phần vật liệu xây dựng Viên Châu nên mặc dù trong điều kiện nền kinh tế trong nước suy thoái, lạm phát cao rồi lại dần dần phục hồi trong khó khăn nhưng Cơng ty vẫn đạt được những kết quả đáng ghi nhận tạo điều kiện tiền đề cho sự phát triển bền vững của mình. Những thành tích đã đạt được của Cơng ty:

Thứ nhất, Cơng ty có nguồn tài chính ổn định hơn

- Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu tuy không ổn định nhưng đều chiếm trên 50% trong tổng nguồn vốn, năm 2010 là 80,36% sang năm 2011 giảm còn 50,23% và tăng lên 54,47% trong năm 2012. Với tình hình tài chính như hiện nay, Cơng ty có điều

Ma Xn Quang Lớp: NHB05

kiện chủ động hơn trong việc sử dụng vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh mà không lo phụ thuộc vào các nguồn bên ngồi.

- Năm 2012 Cơng ty làm ăn rất hiệu quả, lợi nhuận trước thuế đạt 2461,3 triệu đồng tăng 2237,44 triệu đồng ( tương ứng tăng 999,48%) so với năm 2011 và tăng 2094,34 triệu đồng( tương ứng tăng 570,7% ) so với năm 2010. Lợi nhuận này tăng là do hoạt động có hiệu quả của tất cả các hoạt động trong Công ty: kinh doanh và các hoạt động khác. Năm 2012 là một năm đột phá thành cơng của doanh nghiệp. Năm 2011, cùng với khó khăn chung của nền kinh tế, tuy lợi nhuận của Công ty có giảm nhưng vẫn đạt được một con số khơng nhỏ là 223,86 triệu đồng.

Thứ hai, trong giai đoạn 2010- 2012, quy mô về vốn và tài sản tăng lên đáng kể,

năm 2011 tổng nguồn vốn tăng 91,85% so với năm 2010, năm 2012 tăng 53,16% so với năm 2011. Đây là sự phấn đấu về mọi mặt, mọi lĩnh vực của tồn Cơng ty để mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh.

Thứ ba, Công ty đã quản lý và sử dụng vốn cố định có hiệu quả đặc biệt là trong

năm 2012, lợi nhuận trước thuế tăng 999,45% trong khi vốn cố định bình quân tăng 5,1% làm tỷ suất lợi nhuận vốn cố định tăng 946,07%. Đây là một năm kinh doanh khá hiệu quả của Công ty, nhờ sự cố gắng khơng ngừng nghỉ của Ban lãnh đạo cũng như tồn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty đồng thời một phần là do nền kinh tế trong những tháng cuối năm 2012 có những dấu hiệu tốt tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp đạt được kết quả như trên.

Đạt được những kết quả đó là do những nguyên nhân sau:

Ban lãnh đạo doanh nghiệp đã đưa ra những chiến lược kinh doanh tương đối đồng bộ, từ đó định hướng cho sự phát triển của Công ty trong tương lai. Ban lãnh đạo Công ty căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế của Nhà nước trong từng thời kì và chiến lược phát triển của ngành nghề mà mình đang hoạt động, đồng thời dựa vào tiềm lực của chính bản thân doanh nghiệp và xu hướng của nền kinh tế đã đưa ra các mục tiêu kinh doanh phù hợp với năng lực bản thân doanh nghiệp vừa tránh lãng phí tiềm lực hiện thời, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh mà vẫn có thể thực hiện được mục tiêu đưa ra với kết quả cao.

Cơng ty có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên năng động, có trình độ chun mơn, có ý thức trách nhiệm, tổ chức kỷ luật cao có thể đáp ứng yêu cầu cao về mặt kĩ thuật

Ma Xuân Quang Lớp: NHB05

xây lắp cơng trình. Bên cạnh đó cịn ln coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực, coi trọng nhân tố con người là nhân tố quyết định cho mọi thành công nên Công ty đã và đang thu hút nhiều chuyên gia đầu ngành cùng hợp tác lâu dài. Chính vì vậy, cơng ty đã giành được nhiều hợp đồng đầu tư với giá trị lớn.

Công ty không ngừng nâng cao đổi mới các loại máy móc thiết bị có cơng nghệ cao để ngày càng đáp ứng được nhu cầu thi cơng hiện đại hơn. Ngồi ra cịn tích lũy nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp, lắp đặt hệ thống phòng cháy chữa cháy, điều hòa, thang máy, camera giám sát âm thanh, BMS để có thể cung cấp cho người dùng những sản phẩm có chất lượng tốt nhất.

Năm 2012 là năm kinh doanh tốt nhất của Công ty trong 3 năm, sau khi khủng

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng viên châu (Trang 32)