Kết luận và Kiến nghị

Một phần của tài liệu bài số 2 hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân xã quảng văn, huyện quảng xương, tỉnh thanh hoá (Trang 53 - 57)

2.3.2 .Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân

3.3. Kết luận và Kiến nghị

Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng

ngắn hạn của quỹ tín dụng, em xin trình bày kết luận và một số kiến nghị sau:

3.3.1. Kết luận

Nhìn chung, q trình phân tích cho thấy chất lượng của hoạt động tín dụng tại quỹ tín dụng trong những năm qua có nhiều chuyển biến tốt đẹp;

Về cơng tác huy động vốn: Quỹ tín dụng đã có nhiều biện pháp nhằm huy

động tối đa tiền nhàn rỗi trong dân cư, tùy theo tình hình kinh tế mà quỹ tín

dụng đac áp dụng những mức lãi suất cho thích hợp, tạo cho người gửi tiền cảm thấy phù hợp và tin tưởng hơn. Kết quả đạt được là nguồn vốn huy động năm

sau luôn cao hơn năm trước, với số vốn huy động được quỹ tín dụng đã có một

nguồn vốn hoạt động ổn định, làm cho quỹ tính dụng ln chủ động được cơng tác tín dụng của mình.

Về cơng tác cho vay và thu nợ: Quỹ tín dụng đã thực hiện tốt công tác cho vay và thu nợ, chất lượng nghiệp vụ tín dụng ln được đảm bảo, quy mơ tín

dụng ngày càng được mở rộng và nâng cao, các loại hình tín dụng ngày càng đa dạng. QTD không chỉ đảm bảo duy trì được khách hàng cũ mà cịn thu hút được

khách hàng mới, đây là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển ổn định và bền

vững của quỹ tín dụng.

Cơng tác quảng lý rủi ro tại quỹ tín dụng đã thực hiện khá tốt, quỹ tín dụng

đã duy trì tỷ lệ nợ qua hạn ở mức rất thấp trong 3 năm qua. Tuy nhiên, để đạt được kết quả tốt hơn nữa trong hoạt động kinh doanh cũng như giảm thiểu đến

mức thấp nhất những rủi ro từ hoạt động tín dụng, đội ngũ cán bộ tín dụng cần phải xem xét kỹ lương hơn nữa trong công tác thẩm định, cho vay, thu nợ cũng

như theo dõi việc sử dụng vốn vay của khách hàng, nắm bắt tốt hơn nữa những

thông tin về khách hàng, nhằm giảm thấp hơn nữa tỷ lệ nợ quá hạn trong thời gian sắp tới và những mục tiêu của quỹ tín dụng đã đề ra cho năm 2020.

3.3.2. Kiến nghị

* Đối với quỹ tín dụng nhân dân Quảng văn

Cần có những giải pháp cụ thể để tăng nguồn vốn huy động của quỹ tín

dụng, sao cho vốn có thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn ngày càng tăng của khách hàng.

Duy trì mối quan hệ với những khách hàng cũ, đồng thời tiếp tục mở rộng cho vay những khách hàng mới. Tư vấn cho họ về những mặt mà họ chưa biết

để cơng tác tín dụng đạt hiệu quả cao hơn.

Khốn tín dụng đối với từng cán bộ tín dụng, nhằm làm cho cán bộ có trách nhiệm hơn đối với các khoản cho vay mà mình phụ trách.

Tăng cường thêm cán bộ tín dụng để giảm áp lực cơng việc đồng thời nâng

cao hiệu quả hoạt động tín dụng hơn.

Nên mở thêm điểm giao dịch xuống tận xã nhằm tạo điều kiện thuận lợi

cho việc mở rộng doanh số cho vay đồng thời có thể giám sát chặt chẽ hơn quá trình sử dụng vốn của khách hàng.

Quỹ tín dụng nên có chính sách lãi suất linh hoạt và hấp dẫn để thu hút khách hàng gửi tiền và cạnh tranh với các quỹ tín dụng khác trên địa bàn.

Quỹ tín dụng nên mở rộng và đa dạng hóa các hình thức cho vay để phân tán rủi ro không nên tập trung chủ yếu vào cho vay nông nghiệp vì khi sản xuất

nơng nghiệp gặp rủi ro sẻ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của quỹ tín dụng. * Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trị hỗ trợ cho quỹ tín dụng trong việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ vay vốn của khách

hàng, cũng như công tác thu hồi và xử lý nợ giúp hoạt động của quỹ tín dụng

được thuận lợi hơn.

Ủy Ban Nhân Dân các xã, thị trấn cần xem xét và quản lý chặt chẽ hơn khi

cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất để thế chấp vay vốn Quỹ tín dụng.

Nhà nước tăng cường chính sách bảo hộ sản xuất nông nghiệp. Thực hiện

hợp đồng bao tiêu sản phẩm, tiêu thụ hàng hóa để người dân an tâm sản xuất,

KẾT LUẬN

Qua việc phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại Quỹ tín dụng Nhân dân Quảng Văn em nhận thấy được doanh số cho vay tăng rất nhanh, doanh số thu

nợ giảm nhưng khơng đáng kể, đó là nhờ vào gói kích cầu từ NHNN cụ thể là việc hỗ trợ lãi suất giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh hiệu quả và manh lại lợi nhuận cho đối tượng có nhu cầu về vốn từ đó làm cho nguồn vốn quỹ tín

dụng tăng lên từ việc thu hồi vốn gốc và lãi, góp phần vào chiến lược an ninh xã hội và sự phát triển của nền kinh tế.

Ban lãnh đạo và cán bộ tín dụng rất quan tâm đến tình trạng nợ quá hạn của

khách hàng và đề ra nhiều giải pháp để hạn chế nợ quá hạn. Để việc nợ quá hạn

giảm thì tổ chức tín dụng cần nhất quán và thực hiện đúng chủ trương chính

sách tín dụng của NHNN cũng như chủ trương chính sách của quỹ tín dụng. Trong thời đại cạnh tranh gay gắt với các tổ chức tín dụng khác đang hoạt

động thì quỹ tín dụng Quảng văn đã khẳng định và chứng tỏ mình đang tồn tại

và phát triển. Ngồi vốn tự có thì quỹ tín dụng cịn đi vay các tổ chức tín dụng khác và sử dụng vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác để cho khách hàng vay. Vì thế, quỹ tín dụng Quảng văn trở thành chỗ dựa, bạn thân với các khách hàng thân thiện tạo điều kiện thuận lợi nhất để đời sống ngày càng nâng cao hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Nguyễn Minh Kiều. Tín dụng và thẩm định tín dụng, nhà xuất bản tài

chính năm 2006

2. TS Nguyễn minh kiều, Nghiệp vụ ngân hàng, nhà sản xuất bản thống kê

năm 2006

3. GS. TS . Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân, Lê Hải Nam, Ngân hàng thương mại,

Nhà xuất bảng thống kê năm 2000

4. PGS. TS Nguyễn Đăng Dờn, năm 2003, Tín dụng – Ngân hàng, nhà xuất bản thống kê.

5. TS. Trần Quang Khánh ( Vụ các tổ chức tín dụng và hợp tác ), năm 2003, Mơ hình tổ chức và hoạt động của QTD Nhân dân, NHNN Việt Nam xuất bản. 6. Tô Kim Ngọc, năm 2003, Những vấn đề cơ bản về tiền tệ - tín dụng –

Nhân dân và quỹ tín dụng nhân Dân, học viện ngân hàng xuất bản 7. QTD Quảng văn, Văn kiện Đại hội thành viên năm 2011. 8. QTD Quảng văn, Văn kiện Đại hội thành viên năm 2012. 9. QTD Quảng văn, Văn kiện Đại hội thành viên năm 2013.

Một phần của tài liệu bài số 2 hoạt động cho vay ngắn hạn tại quỹ tín dụng nhân dân xã quảng văn, huyện quảng xương, tỉnh thanh hoá (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)