7. Khi vị trí của một vật….(1)…so với vật mốc, ta nói vật đó đang đứng yên so với vật mốc.
8. Lực là nguyên nhân…(2)…vận tốc của chuyển động.
9. Lực là một đại lợng…(3)….Đợc biểu diễn bằng một…(4)…,có…(5)…là điểm đặt của lực, có …(6)…và …(7)…trùng với phơng và chiều của…(8)…
II – Bài tập Bài 1 : Bài 1 :
Ngời ta dùng một cái đột để đục lỗ trên một tấm tơn mỏng. Mũi đọt có diện tích tiếp xúc S = 0,0000004m2, áp lực do búa đập vào đột là 60N. Tính áp suất do mũi đục tác dụng lên miếng tôn.
Bài 2 :
Một đầu máy xe lửa kéo các toa xe bằng lực kéo F = 7500N. Tính cơng của lực kéo khi các toa xe chuyển động đợc quãng đờng s = 8000m .
* Hớng dẫn về nhà:
- Ơn tập lại tồn bộ nội dung kiến thức đã học từ đầu năm đến tiết 16. Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra chất lợng học kì I
Đáp án I – Trắc nghiệm : 1.1 : Chọn câu trả lời đúng 1 2 3 4 5 6 C D A B B D 1.2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống 1 2 3 4 5 6 7 8 Không
tay đổi làm thayđổi véc tơ mũi tên gốc phơng chiều lực
II – Bài tập Bài 1 : Bài 1 :
Tóm tắt :
áp suất tác dụng lên tấm tơn là : P =
SF F = 0,000000460 = 150000000 (N/m2) Đ/s : 150000000 N/m2 Bài 2 : Tóm tắt :
Công của lực kéo là : A = F .s = 7500. 8000 = 60000000 J = 60000kJ Đ/s : 60000kJ
Ngày soạn: 01/01/2011. Ngày dạy: 04/01/2011 ( Điều chỉnh khi giảng
dạy : .......................................................................................)
Chơng trình học kì II
Tuần 20 : Tiết 18 : công suất
I – Mục tiêu:
1 – Kiến thức.
- Khái niệm cơng suất.
- Cơng thức tính cơng và các đại lợng trong công thức. P =
2 – Kĩ năng:
- Vận dụng kt giải thích các bài tập có liên quan. 3 – Thái độ:
- Rèn tính trung thực, cần thận, ngiêm túc, say mê môn học.
II – Chuẩn bị:
- GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho các nhóm HS + Bảng phụ C2:
+ Bảng phụ công thức : P = và đơn vị
III – Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ( 5 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm Tra : Phát biểu định luật về công ?
3. Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp.
- HS lớp trởng báo cáo
- HS 1 lên bảng trả lời và viết công thức - Hs khác nhận xét.
Hoạt động 2: ( 10 phút). thông báo kiến thức mới . - Y/c hs tìm hiểu thơng tin sgk mục I .
- Chia nhóm thảo luận phơng án trả lời. - Y/c thảo luận và tiến hành giải và báo cáo kết quả ?
- Y/c hs từng nhóm trả lời câu hỏi định hớng C1, C2, C3 sgk ?
I – Ai làm việc khoẻ hơn ?
C1: Công của anh An thực hiện đợc là: A1 = 10 .16.4 = 640 (J).
- Công của anh Dũng thực hiện đợc là: A2 = 15 .16 .4 = 960 (J).
C2: Phơng án c & d đều đúng. C3:
50 s => 640 J => 1 s = 640/ 50 = 12,8 J. 60s => 960 J => 1s = 960/ 60 = 16 J.
Hoạt động 3: ( 10 phút). cơng suất . - Cơng suất là gì ?
- Gv thơng báo khái niệm về công suất. - Công suất đợc tính bằng cơng thức nào ?
- Đơn vị của cơng là gì ?
- Thời gian đợc tính theo đơn vị nào ? - Từ đơn vị của công A và thời gian t cho biết đơn vị của cơng suất là gì ?
- Ngồi đơn vị đó ra ngời ta cịn có thể
II – Cơng suất.
- Cơng thực hiện đợc trong một đơn vị thời gian đợc gọi là công suất.
- Nếu trong thời gian t. Công thực hiện đợc là A thì cơng suất P
III - Đơn vị công suất.
- Nếu công A thực hiện đợc là 1J - Thời gian thực hiện cơng là 1s thì cơng suất P = 1J/1s = 1J/s.
* Đơn vị công suất J/s đợc gọi là Oát. - Oát kí hiệu là : W
sử dụng các đơn vị khác khơng ? đó là những đơn vị nào ?
- Gv phân tích đơn vị của công suất
1W = 1 J/s
* Ngồi ra cịn sử dụng đơn vị bội của t là: Kilơóat và Mêgaoat.
1KW = 1000 W; 1 MW = 1000 000W Hoạt động 4: (20 phút). vận dụng – củng cố – hớng dẫn về
nhà - Y/c hs trả lời câu C4
- Gv hớng dẫn
- Cơng suất của An đợc tính nh thế nào ? - Cơng suất của Dũng đợc tính nh thế nào ?
- Y/c hs hoàn thành C5 sgk ? - Gv hớng dẫn và chuẩn hố. - Y/c hs hồn thành câu C6 ?
- Để tính đợc cơng suất của ngựa ta cần phải có đại lợng nào ?
- Tính cơng ngựa thực hiện đợc bằng công thức nào ?
- Cơng suất của ngựa đợc tính nh thế nào ? - Gv hớng dẫn và chuẩn hoá. IV – Vận dụng. C4: Pa = A1/t1 = 640/50 = 12,8(J/s) =12,8 W Pd = A2/t2 = 960/60 = 16(J/s) =16 W. C5 : Ptr = A/t1 ; Pm = A/ t2 Ptr /Pm= A/t1/ A/t2 = t2 /t1= 20/120=1/6. Vậy Ptr = Pm/6. C6 : a, v = 9 Km = 9000m/ 3600s = 25m/s. Trong 1h ngựa đi 9000m vậy công thực hiện đợc là :
A = 200 . 9000= 1800 000J Vậy công suất của ngựa là : Png = 1800 000/3600 = 500 W
b, P = A /t = F.s / t = F . v ;( v = s/t) * Củng cố:
- Y/c hs đọc nội dung ghi nhớ sgk - Gv phân tích ghi nhớ (Định luật về công) * Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung ghi nhớ SGK và làm các bài tập SBT - Tìm hiểu nd có thể em cha biết sgk.
- Chuẩn bị bài : Công suất
Ngày soạn: 08/01/2011. Ngày dạy: 11/01/2011
( Điều chỉnh khi giảng
dạy : .......................................................................................) Tuần 21
Tiết 19 : cơ năng thế năng - động năng–
I – Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Tìm đợc VD minh hoạ cho các khái niệm: Cơ năng, thế năng, động năng.
- Thấy đợc một cách định tính, thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc vào độ cao của vật so với mặt đất, và động năng của vật phụ thuộc vào khối lợng và vận tốc của vật. Tìm đợc VD minh hoạ.
2. Kĩ năng.
- Thu thập thơng tin, quan sát, phân tích và tổng hợp. 3. Thái độ.
- Hứng thú học tập bộ mơn, có thoi quen quan sát hiện tợng trong thực tế.
II – Chuẩn bị:
- HS mỗi nhóm: 1lị xo lá trịn, 1sợi dây, TN H16.1 & H16.2, H16.3.
III – Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ( 2 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm Tra : Kết hợp trong bài. 3. Giới thiệu bài: Giới thiệu nh sgk
- HS lớp trởng báo cáo
Hoạt động 2: (5 phút). hình thành khái niệm cơ năng . ?Đọc các thơng tin SGK phần I?
? Vật có cơ năng khi nào?
? Cơ năng của vật phụ thuộc vào khả năng THC của vật ntn?
Khả năng THC càng lớn -> Cơ năng càng lớn
- GV: Giới thiệu đơn vị của cơ năng Jnn(J).
- Hs tìm hiểu thơng tin sgk
I – Cơ năng.
- Vật có cơ năng khi nó có khả năng THC
Hoạt động 3: ( 15 phút). hình thành khái niệm thế năng . - GV: Làm thí nghiệm hình 16.1 a và b
cho HS quan sát.
Tha: Vật A có cơ năng khơng?
Vật A khơng có cơ năng sinh cơng -> cơ năng =0.
? THb: Vật A lên cao thì thế năng tăng hay giảm?
-> thế năng tăng.
? Thế năng A phụ thuộc vào yếu tố nao? -> vị trí của A so với mặt đất.
- Yên cầu 1 HS đọc chú ý.
- Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK.
? Khi lị so bị nén lại lị so có cơ năng khơng?
? Nhận biết cơ năng đó bằng cách nào? ? Muốn cơng của lị so là càng lớn ta làm nh thế nào?
-> Làm lò xo nén càng nhiều?
? Thế năng của lò xo trong TH này phụ thuộc vào yếu tố nào?
II – Thế năng
1. Thế năng hấp dẫn
C1: Vật A có cơ năng vì nó khả năng THC (chuyển động xuống dới).
NX: Thế năng xác định bởi VT của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
2. Thế năng đàn hồi
C2: Lị xo có cơ năng.
- Thả dây ra lị xo làm miếng gỗ bật lên – sinh công
NX:
- Thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng gọi là thế năng đàn hồi
Hoạt động 4: ( 15 phút). hình thành khái niệm động năng . - Yêu cầu HS tiến hành TN và quan sát
hiện tợng.
- Hiện tợng xảy ra nh thế nào?
? Quả cầu A khi chuyển động có sinh cơng khơng?
? Hồn thành C5?
GV: cơ năng của vật A trong TH này gọi là động năng.
- Yêu cầu HS tiến hành TN 2
? Tốc độ của quả cầu thay đổi thế nào so với TN 1
? Công thực hiện trong 2 TH
? Động năng của quả cầu A phụ thuộc vào yếu tố nào?
III - Động năng
1. Khi nào vật có động năng
C3: Vật A va chạm và làm vật B chuyển động.
C4: A sinh cơng vì t/d lực và làm B chuyển động.
C5: ….thực hiện công….
NX: Cơ năng có đợc do chuyển động gọi là động năng.
2. Động năng của vật phụ thuộc vàoyếu tố nào? yếu tố nào?
C 6: Vận tốc quả cầu tăng lên
Công trong trờng hợp này tăng lên? =>Động năng phụ thuộc vào vận tốc
- GV: Hớng dẫn hs làm TN3 và hoàn thành câu 7
- Yêu cầu học sinh hoàn thành C8 C 8: - Động năng phụ thuộc vào:V và m Hoạt động 5.( 8 phút ) : Vận dụng – củng cố – hớng dẫn về
nhà - Yêu cầu học sinh đọc C9
? Học sinh lấy ví dụ cho vật có cả động năng và thế năng?
? Tơng tự với câu 10?
- Cá nhân mỗi học sinh hoàn thành 1 câu?
IV. Vận dụng
Câu 9: - con chim đang bay - ném quả bóng lên cao - máy bay đang bay C10: - Thế năng đàn hồi - Thế năng và động năng - Thế năng h.dẫn
* Củng cố :
- Y/c hs nêu các dạng cơ năng vừa học & nêu VD ?
Gv Giới thiệu : Một vật có cả động năng và thế năng thì cơ năng của vật lúc đó bằng tổng động năng và thế năng : W = Wđ + Wt
* Hớng dẫn về nhà:
- Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk, đọc mục có thể em cha biết. Làm bài tập 16 Cơ năng trong SBT . Chuẩn bị bài sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng.
Ngày soạn: 15/01/2011 . Ngày dạy:18/01/2011 ( Điều chỉnh khi giảng dạy : ......................................................................................)
Tuần 22
Tiết 20 : sự chuyển hố và bảo tồn các dạngcơ năng cơ năng
I – Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng. Biết nhận ra và lấy VD về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng.
2. Kĩ năng.
- Phân tích , so sánh, tổng hợp kiến thức và sử dụng chính xác thuật ng. 3. Thái độ.
- Nghiêm túc u thích mơn học.
II – Chuẩn bị:
- GV : Giáo án nội dung bài + Đồ dùng cho mỗi nhóm HS
- HS mỗi nhóm: 1 Quả bang cao su, 1giá thí nghiệm, 1con lắc đơn.
III – Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ( 6 phút). ổn định – Kiểm tra – Giới thiệu bài 1. ổn định: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm Tra : Khi nào nói vật có cơ năng? trong trờng hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng? Trong tr- ờng hợp nào thì cơ năng của vật là động năng?
- Động năng và thế năng của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
3. Giới thiệu bài: Giới thiệu nh sgk
- HS lớp trởng báo cáo
* Khi một vật có khả năng thực hiện cơng ta nói vật đó có cơ năng.
+ Trong trờng hợp cơ năng của vật phụ thuộc vào vị trí của vật so với vật khác đ- ợc chọn làm mốc đợc gọi là thế năng hấp dẫn . Trong trờng hợp cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đợc gọi là thế năng đàn hồi.
Hoạt động 2: ( 18 phút). Tiến hành thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển hố cơ năng trong q trình cơ học .
- Y/c hs tiến hành thí nghiệm h17.1 kết hợp với quan sát (H17.1) sgk lần lợt nêu các câu hỏi C1, C2 đến C4 thảo luận nhóm trả lời?
- Gv hớng dẫn thảo luận chung trên lớp.
I – Sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng.
* Thí nghiệm1:
- Hs làm thí nghiệm H17.1 Quan sát quả bóng rơi kết hợp với quan sát H17.1 sgk.
*Qua thí nghiệm 1:
- Khi quả bóng rơi: Năng lợng đã đợc chuyển hố từ dạng nào sang dạng nào ? - Khi quả bóng nảy lên: Năng lợng chuyển hoá từ dạng nào sang dạng nào ? - Gv ghi tóm tắt kết quả lên bảng phụ y/c hs ghi vở.
- Hớng dẫn hs làm thí nghiệm2 theo nhóm quan sát hiện tợng xảy ra -> thảo luận C5 đến C8 ?
- Qua thí nghiệm 2 các em rút ra nhận xét gì về sự chuyển hố năng lợng của con lắc ?
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi từ C1 đến C4.
* Khi quả bóng rơi: Thế năng -> Động năng.
* Khi quả bóng nảy lên: Động năng -> Thế năng.
- Làm thí nghiệm 2 theo sự hớng dẫn của gv.
- Thảo luận nhóm câu C5 đến câu C8. - Hs nêu nhận xét
Hoạt động 3: ( 5 phút). Thơng báo định luật bảo tồn cơ năng.
- Gv thông báo định luật bảo toàn cơ năng.
- Phân tích nội dung định luật.