I– Mục tiêu
Kiến thức:
– Giải thích đ−ợc chuyển động Bơ– rao.
– Chỉ ra đ−ợc sự t−ơng tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vơ số HS xơ đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ– rao.
– Nắm đ−ợc rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích đ−ợc tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện t−ợng khuếch tán xảy ra càng nhanh.
Thái độ: Kiên trì trong việc tiến hành thí nghiệm, u thích mơn học.
II– Chuẩn bị của GV và HS
– GV: Làm tr−ớc các thí nghiệm về hiện t−ợng khuếch tán của dung dịch đồng sunfat (hình 20.4– SGK). Nếu có điều kiện GV cho HS làm thí nghiệm về hiện t−ợng khuếch tán theo nhóm từ tr−ớc trên phịng học bộ mơn: 1 ống làm tr−ớc 3 ngày, 1 ống làm tr−ớc 1 ngày, 1 ống làm khi học bài.
Sơ đồ nội dung dạy học
III– hoạt động Dạy – Học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ– Tổ chức tình huống học tập (8 phút)
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Kiểm tra bài cũ: HS1:
+ Các chất đ−ợc cấu tạo nh− thế nào? + Mô tả một hiện t−ợng chứng tỏ các chất đ−ợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách.
– 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi của GV.
– Các HS khác chú ý lắng nghe, nêu nhận xét.
Giải thích chuyển động Bơ-rao
Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
Mối liên quan giữa chuyển động phân tử và nhiệt độ
Vận dụng:
− Hiện t−ợng khuếch tán − Mối liên quan giữa nhiệt độ-
hiện t−ợng khuếch tán
Chuyển động của quả bóng Thí nghiệm Bơ-rao
HS2:
+ Tại sao các chất trơng đều có vẻ nh− liền một khối mặc dù chúng đều đ−ợc cấu tạo từ các hạt riêng biệt? + Chữa bài tập 19.5 (SBT).
– GV đánh giá cho điểm cho HS.
* Tổ chức tình huống học tập: có thể nh− phần mở bài SGK
Hoặc GV thông báo: Năm 1827, Bơ-rao – Nhà thực vật học (ng−ời Anh) (treo hình 2.2), khi quan sát các hạt phấn hoa trong n−ớc bằng kính hiển vi đã phát hiện thấy chúng chuyển động khơng ngừng về mọi phía. Ơng gán cho chuyển động của các hạt phấn hoa trong n−ớc là do một "lực sống" chỉ có ở vật thể sống gây nên. Tuy nhiên, sau đó ng−ời ta dễ dàng chứng minh đ−ợc quan niệm này là khơng đúng vì có bị "giã nhỏ" hoặc "luộc chín" các hạt phấn hoa vẫn chuyển động hỗn độn không ngừng. Vậy chuyển động của hạt phấn hoa ở trong n−ớc đ−ợc giải thích nh− thế nào?
Hoạt động 2: Thí nghiệm Bơ-rao (7 phút)
– GV ghi lên bảng đề bài.
– Thí nghiệm mà chúng ta vừa nói tới đ−ợc gọi là thí nghiệm Bơ-rao.
– GV ghi tóm tắt thí nghiệm lên bảng.
I– Thí nghiệm Bơ-rao
– HS ghi bài vào vở.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về chuyển động của nguyên tử, phân tử.
(10 phút)
– Chúng ta biết phân tử là hạt vơ cùng nhỏ bé, vì vậy để có thể giải thích đ−ợc chuyển động của hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao chúng ta dựa sự t−ơng tự chuyển động của quả bóng đ−ợc mơ tả ở đầu bài.
– Gọi 1 HS đọc phần mở bài SGK. – Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời
II– Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng
– HS đọc phần mở bài SGK, dựa vào sự t−ơng tự giữa chuyển động
câu C1, C2, C3.
– Điều khiển HS thảo luận chung toàn lớp về các câu hỏi trên. GV chú ý phát hiện ra các câu trả lời ch−a đúng để các lớp phân tích tìm câu trả lời chính xác.
– Sau đó GV treo tranh vẽ hình 20.2, 20.3 và thông báo: Năm 1905, nhà bác học An-be Anh-xtanh (ng−ời Đức) mới giải thích đ−ợc đầy đủ và chính xác thí nghiệm Bơ-rao. Nguyên nhân gây ra chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử n−ớc không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
của các hạt phấn hoa với chuyển động của quả bóng để thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi C1, C2, C3.
– HS ghi câu trả lời của câu C1, C2, C3 vào vở.
C1: Quả bóng t−ơng tự với hạt phấn hoa.
C2: Các học sinh t−ơng tự với phân tử n−ớc.
C3: Các phân tử n−ớc chuyển động không ngừng, trong khi chuyển động nó va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía, các va chạm này khơng cân bằng nhau làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng.
– Ghi vở phần kết luận chung: Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử và
nhiệt độ (10 phút)
– GV thơng báo: Trong thí nghiệm Bơ– rao, nếu ta càng tăng nhiệt độ của n−ớc thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh.
– Yêu cầu HS dựa sự t−ơng tự với thí nghiệm mơ hình về quả bóng ở trên
III– Chuyển động phân tử và nhiệt độ
– HS chú ý lắng nghe phần thơng báo của GV.
– Dựa vào thí nghiệm mơ hình để giải thích đ−ợc: Khi nhiệt độ của
để giải thích điều này.
– GV thơng báo đồng thời ghi lên bảng kết luận để HS ghi vở:
Nhiều thí nghiệm khác cũng chứng tỏ: Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh. Vì chuyển động của các nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ nên chuyển động này đ−ợc gọi là chuyển động nhiệt.
n−ớc tăng thì chuyển động của các phân tử n−ớc càng nhanh và va đập vào các hạt phấn hoa càng mạnh làm các hạt phấn hoa chuyển động càng nhanh.
– HS ghi vở kết luận: Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố – H−ớng dẫn về nhà (10 phút)
– Bài học hôm nay giúp các em biết thêm vấn đề gì cần phải ghi nhớ? – Vận dụng câu C4: GV đ−a lên bàn khay thí nghiệm hiện t−ợng khuếch tán của dung dịch đồng sunfat đã đ−ợc HS chuẩn bị từ tr−ớc hoặc thí nghiệm GV đã chuẩn bị trên mỗi ống nghiệm có ghi thời gian để HS dễ quan sát, nhận xét.
– Gọi đại diện HS các nhóm trình bày kết quả quan sát đ−ợc của nhóm mình. (Đã làm thí nghiệm tr−ớc trong phịng thí nghiệm hoặc ở nhà).
– H−ớng dẫn HS thảo luận phần giải thích hiện t−ợng xảy ra. Ghi vở câu trả lời đúng.
– GV thông báo hiện t−ợng này đ−ợc
– HS nêu đ−ợc nội dung phần ghi nhớ cuối bài, ghi nhớ bài luôn tại lớp.
– Trả lời C4.
– Đại diện HS các nhóm trình bày kết quả quan sát đ−ợc trong q trình làm thí nghiệm của nhóm mình đồng thời giải thích hiện t−ợng đó. u cầu giải thích đ−ợc: Các phân tử n−ớc và đồng sunfat đều chuyển động khơng ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng
gọi là hiện t−ợng khuếch tán (phân tử của các chất tự hoà lẫn vào nhau khi tiếp xúc).
– Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5 chính là câu trả lời cho câu C5 ở bài 19.
– T−ơng tự, GV h−ớng dẫn HS thảo luận câu C6.
sunfat có thể chuyển động lên trên xen vào khoảng cách giữa các phân tử n−ớc và các phân tử n−ớc có thể chuyển động xuống d−ới xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat, cứ nh− thế làm cho mặt phân cách giữa n−ớc và đồng sunfat mờ dần cuối cùng trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. – Cá nhân HS trình bày câu C5: Trong n−ớc hồ, ao, sơng, biển lại có khơng khí mặc dù khơng khí nhẹ hơn n−ớc rất nhiều là do các phân tử khơng khí chuyển động khơng ngừng về mọi phía xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử n−ớc. – C6: Hiện t−ợng khuếch tán xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng vì khi nhiệt độ tăng các phân tử chuyển động nhanh hơn → các chất tự hòa lẫn vào nhau nhanh hơn.
* H−ớng dẫn về nhà:
– Đọc phần "Có thể em ch−a biết". – Làm thí nghiệm và trả lời câu C7.
– Làm bài tập 20– Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? (SBT) Từ 20.1 đến 20.6.
Bài 21 Nhiệt năng