Kiến thức:
– Giải thích đ−ợc sự tồn tại của lớp khí quyển và áp suất khí quyển. – Giải thích đ−ợc cách đo áp suất khí quyển của thí nghiệm Tơrixenli và một số hiện t−ợng đơn giản.
– Hiểu đ−ợc vì sao áp suất khí quyển th−ờng đ−ợc tính bằng độ cao của cột thủy ngân và biết đổi từ đơn vị mmHg sang đơn vị N/m2.
Kĩ năng: Biết suy luận, lập luận từ các hiện t−ợng thực tế và kiến thức
để giải thích sự tồn tại áp suất khí quyền và đo đ−ợc áp suất khí quyển.
II– Chuẩn bị của GV và HS
* Mỗi nhóm: 1 ống thủy tinh dài 10 – 15cm, tiết diện 2 – 3mm; 1 cốc
n−ớc.
Sơ đồ nội dung dạy học
Lập luận dựa trên kiến thức đã có
Trọng l−ợng khí quyển
áp suất khí quyển
Thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển Giải thích đ−ợc
hiện t−ợng
Thí nghiệm Tơrixenli: Độ lớn của áp suất khí quyển Thí nghiệm và
lập luận p0 = pHg
III– hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồng thời 3 HS
HS1: Chữa bài 8.1; 8.3. HS2: Chữa bài 8.2. HS3: Chữa bài tập 8.6. Tóm tắt: h = 18 mm d1 = 7,000 N/m3 d2 = 10.300 N/m3 h1 =? Bài giải
Xét 2 điểm A, B trong 2 nhánh nằm trong cùng 1 mặt phẳng nằm ngang trùng với mặt phân cách giữa xăng và n−ớc biển. Ta có:
pA = pB h1. d1. = h2 . d2 h1. d1 = d2 (h1 – h) h1 . d1 = h1. d2 – h . d2 h1(d2 – d1) = h . d2 ⇒ h1 = 2 2 1 . h d d −d = 18. 10300 10300− 7000 = 76 (mm) * Tổ chức tình huống học tập
– Yêu cầu HS đọc và nêu tình huống học tập của bài.
– Gv có thể thơng báo cho HS một hiện t−ợng: N−ớc th−ờng chảy xuống. Vậy tại sao quả dừa đục 1 lỗ, dốc xuống n−ớc dừa không chảy xuống?
h h1
h2 A B
Hoạt động 2: Nghiên cứu để chứng minh có sự tồn tại của áp suất
khí quyển
Hoạt động dạy Hoạt động học
– HS đọc thơng báo và trả lời tại sao có sự tồn tại của áp suất khí quyển? – Hãy làm thí nghiệm để chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển?
– Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1. * Giải thích hiện t−ợng: Gợi ý cho HS:
+ Giả sử khơng có áp suất khí quyển bên ngồi hộp thì có hiện t−ợng gì xảy ra với hộp?
– Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2: + Hiện t−ợng
+ Giải thích
– Gọi 2 HS giải thích.
Nếu HS giải thích đúng, thì GV cho HS khác nhận xét, rồi chuẩn lại lời phát biểu.
Nếu HS giải thích sai thì GV gợi ý tại A (miệng ống) n−ớc chịu mấy áp suất?
Nếu chất lỏng khơng chuyển động thì chứng tỏ áp suất chất lỏng cân bằng với áp suất nào?
– Yêu cầu HS giải thích câu C3: + HS giải thích.
+ Nếu HS khơng giải thích đ−ợc thì
– Khơng khí có trọng l−ợng → gây
ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất → áp suất khí quyển.
– Thí nghiệm 1:
– Nếu hộp chỉ có áp suất bên trong mà khơng có áp suất bên ngồi hộp sẽ phồng ra và vỡ.
– Hút sữa ra → áp suất trong hộp giảm, hộp méo → do áp suất khí quyển bên ngồi lớn hơn áp suất trong hộp.
C2:
– Hiện t−ợng: N−ớc khơng tụt xuống – Giải thích: pc/l = p0 (p0 là áp suất khí quyển) p0 + pcl > p0 → Chất lỏng tụt xuống. . A pcl+p0 p0
t−ơng tự câu C2, HS xét áp suất tác dụng lên chất lỏng tại A.
– Yêu cầu HS đọc thí nghiệm C4: + Kể lại hiện t−ợng thí nghiệm. + Giải thích hiện t−ợng.
C4: áp suất bên trong quả cầu bằng 0. áp suất bên ngồi bằng áp suất khí quyển → ép 2 nửa quả cầu. pngựa <p0 nên không kéo đ−ợc 2 bán cầu.
Hoạt động 3: Đo độ lớn của áp suất khí quyển
– HS đọc thí nghiệm Tơrixenli. – Trình bày thí nghiệm
– Giải thích hiện t−ợng theo câu C5, C6, C7 C5: pA = pB – Cùng chất lỏng – A, B nằm trên cùng mặt phẳng. C6: pA = p0 pB = pHg C7: p0 = pHg = dHg.hHg = 136000N/m3.0,76m Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố – H−ớng dẫn về nhà 1– Vận dụng
– Tờ giấy chịu áp suất nào?
– HS đ−a ra tác dụng, phân tích hiện t−ợng, giải thích hiện t−ợng.
– GV chuẩn lại kiến thức của HS. – Nếu HS khơng đ−a ra đ−ợc ví dụ, thì GV gợi ý HS. Giải thích hiện t−ợng ống thuốc tiêm bẻ 1 đầu, n−ớc không tụt ra. Bẻ 2 đầu n−ớc tụt ra. – Tại sao ấm trà có 1 lỗ nhỏ ở nắp ấm thì dễ rót n−ớc ra?
– Kiểm tra lại HS bằng câu C10
C8:
Trọng l−ợng cột n−ớc P < áp lực do áp suất khí quyển (p0) gây ra.
C9:
+ Hiện t−ợng bẻ 1 đầu ống tiêm, giải thích t−ơng tự nh− C3.
+ Chất lỏng ở vòi: p0 + pn−ớc > p0 p0 = pHg = d.h (nh− câu C7)
– Yêu cầu HS làm câu C11
– Câu C12:
+ Có xác định đ−ợc độ cao khí quyển?
+ Trọng l−ợng riêng của khí quyển có thay đổi theo độ cao không?
2– Củng cố:
– Tại sao mọi vật trên trái đất chịu tác dụng của áp suất khí quyển? – Tại sao đo p0 = pHg trong ống?
C11: p0 = pn−ớc = d.h h = 10,3369( ) 10000 103360 m = C12:
Khơng thể tính áp suất khí quyển bằng cơng thức: p = d.h vì:
+ h khơng xác định đ−ợc. + d giảm dần theo độ cao.
* H−ớng dẫn về nhà:
– Giải thích sự tồn tại của áp suất khí quyển. – Giải thích tại sao đo p0 = pHg trong ống. – Làm bài tập trong SBT.
Bài 10
Lực đẩy ác-si-mét
I– Mục tiêu
Kiến thức:
– Nêu đ−ợc hiện t−ợng chứng tỏ sự tồn tại lực đẩy của chất lỏng (lực đẩy ác-si-mét), chỉ rõ đặc điểm của lực này.
– Viết đ−ợc cơng thức tính độ lớn của lực đẩy ác-si-mét, nêu tên các đại l−ợng và đơn vị các đại l−ợng trong cơng thức.
– Giải thích 1 số hiện t−ợng đơn giản th−ờng gặp đối với vật nhúng trong chất lỏng.
– Vận dụng cơng thức tính lực đẩy ác- si-mét để giải các hiện t−ợng đơn giản.
Kĩ năng:
Làm thí nghiệm cẩn thận để đo đ−ợc lực tác dụng lên vật để xác định độ lớn của lực đẩy ác-si-mét.
II– Chuẩn bị của GV và HS
* Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 giá đỡ, 1 cốc n−ớc, 1 bình tràn, 1 quả nặng (1 N).
Sơ đồ nội dung dạy học
Thí nghiệm Lực đẩy ác-si-mét Độ lớn lực đẩy ác-si-mét F = d.V Dự đốn và thí nghiệm Vận dụng
III– hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
* Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nói áp suất khí quyển là 75cm Hg có nghĩa là thế nào? Tính áp suất này ra N/m2 .
HS2: Chữa bài 9.1; 9.2; 9.3.
* Tổ chức tình huống học tập nh− SGK.
Hoạt động 2: Tác dụng của chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó
Hoạt động dạy Hoạt động học
– u cầu HS nghiên cứu thí nghiệm ở hình 10.2. Trả lời thí nghiệm gồm có dụng cụ gì? B−ớc tiến hành thí nghiệm?
– Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm đo P; P1.
– Trả lời câu C1.
– Rút ra kết luận C2.
– Gọi 3 HS trả lời theo thứ từự từ khá
→ trung bình → yếu. – Lực kế treo vật đo P. – Lực kế treo vật nhúng trong n−ớc đo trọng l−ợng P1. – HS tiến hành thí nghiệm (5 phút). P1<P → chứng tỏ vật nhúng trong n−ớc chịu 2 lực tác dụng: – P – Fđ – Fđ và P ng−ợc chiều nên: P1 = P – Fđ < P C2: Kết luận Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng 1 lực đẩy h−ớng từ d−ới lên. P Fđ
Hoạt động 3: Tìm cơng thức tính lực đẩy ác-si-mét
– HS đọc dự đốn và mơ tả tóm tắt dự đốn.
– HS nhắc lại: Nếu vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì chất lỏng sẽ dâng lên nh− thế nào?
– HS trao đổi nhóm hãy đề xuất ph−ơng án thí nghiệm.
– GV kiểm tra ph−ơng án thí nghiệm của các nhóm. Chấn chỉnh lại ph−ơng án cho chuẩn.
– Nếu HS khơng nêu ra đ−ợc thì u cầu HS nghiên cứu thí nghiệm 10.3 và nêu ph−ơng pháp thí nghiệm.
– Rút ra nhận xét; So sánh với dự đoán Fđ và Pn−ớc tràn ra
– Fđẩy của chất lỏng lên vật đ−ợc tính bằng cơng thức nào?
1– Dự đoán
– Vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì Fđ của n−ớc càng mạnh. Thí nghiệm kiểm tra:
– HS làm thí nghiệm theo các b−ớc: B1: Đo P1 của cốc, vật. B2: Nhúng vật vào n−ớc, n−ớc tràn ra cốc, đo trọng l−ợng P2. B3: So sánh P2 và P1 P2<P1 → P1 = P2 +Fđ B4: Đổ n−ớc tràn ra vào cốc P1 = P2 + Pn−ớc tràn ra Nhận xét: Fđ = Pn−ớc tràn ra C3: Vật càng nhúng chìm nhiều → Pn−ớc dâng lên càng lớn → Fđ n−ớc càng lớn. Fđ = Pn−ớc mà vật chiếm chỗ Fđ = d.V Trong đó: d: Trọng l−ợng riêng chất lỏng. V: Thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố – H−ớng dẫn về nhà
* Vận dụng:
– Kiểm tra 2 HS giải thích câu C4.
– Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C5.
– GV kiểm tra vở của 3 HS, 1 HS trình bày câu trả lời.
– Yêu cầu HS làm việc cá nhân câu C6.
* Củng cố:
– Phát biểu ghi nhớ của bài học. – Yêu cầu 2 HS phát biểu.
– HS giải thích câu C4
Gầu n−ớc ngập d−ới n−ớc thì: P = P1 – Fđ
nên lực kéo giảm đi so với khi gầu ở ngồi khơng khí. C5: FđA = d.VA FđB = d.VB VA = VB → FđA = FđB C6: Fđ1 = dd.V Fđ2 = dn.V dn > dd → Fđ2 > Fđ1
thỏi nhúng trong n−ớc có lực đẩy chất lỏng lớn hơn.
* H−ớng dẫn về nhà:
– Trả lời câu C1 đến câu C6. – Phát biểu ghi nhớ bài học. – Làm bài tập SBT.
– Chuẩn bị bài thực hành:
+ Trả lời các câu hỏi trong bài thực hành. + Phơtơ báo cáo thí nghiệm.
Bài 11 Thực hμnh
Nghiệm lại lực Đẩy ác-si-mét
I– Mục tiêu
Kiến thức:
– Viết đ−ợc cơng thức tính độ lớn lực đẩy ác-si-mét: F = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ.
F = d.V
Nêu đ−ợc tên và đơn vị đo các đại l−ợng trong công thức.
– Tập đề xuất ph−ơng án thí nghiệm trên cơ sở dụng cụ thí nghiệm đã có.
Kĩ năng: Sử dụng lực kế, bình chia độ... để làm thí nghiệm kiểm chứng
độ lớn của lực đẩy ác-si-mét.
II– Chuẩn bị của GV và HS
* Mỗi nhóm: – 1 lực kế GHĐ: 2,5N – Vật nặng có V = 50cm3 (khơng thấm n−ớc) – 1 bình chia độ – 1 giá đỡ – 1 bình n−ớc – 1 khăn lau khô
III– hoạt động dạy – học
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
Hoạt động dạy Hoạt động học
– Kiểm tra mẫu báo cáo thí nghiệm. – HS 1: Trả lời câu C4
– HS2: Trả lời câu C5.
– Nếu HS phát biểu đ−ợc thì GV khuyến khích và chuẩn lại...
– Nếu HS khơng phát biểu đ−ợc thì GV gợi ý cho HS:
+ Đo V vật bằng cách nào?
+ Đo trọng l−ợng của vật bằng cách nào?
– Sau khi đo FA và P n−ớc mà vật
C4: Cơng thức tính lực đẩy ác-si-mét: FA = P chất lỏng mà vật chiếm chỗ FA = d . V d là trọng l−ợng riêng chất lỏng. Đơn vị N/m3 V là thể tích chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Đơn vị m3
FA là lực đẩy của chất lỏng lên vật. Đơn vị N
1– Kiểm chứng độ lớn của lực đẩy ác-si-mét cần phải đo lực đẩy:
Đo P1 vật trong khơng khí. Đo P2 vật trong chất lỏng. FA = P1 – P2 2– Đo trọng l−ợng chất lỏng mà vật chiếm chỗ. – Đo V vật bằng cách: Vvật = V2 – V1 V1: Thể tích n−ớc lúc đầu. V2: Thể tích khi vật nhúng chìm trong n−ớc. – Đo trọng l−ợng của vật: Có V1 + Đo P1 bằng cách đổ n−ớc vào bình, đo bằng lực kế. + Đổ n−ớc đến V2, đo P2 P n−ớc mà vật chiếm chỗ = P2 – P1 – So sánh FA và P n−ớc mà vật chiếm
chiếm chỗ thì phải xử lý kết quả nh− thế nào?
chỗ.
– Kết luận: FA = P n−ớc mà vật chiếm chỗ.
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm
– HS đề ra ph−ơng án nghiệm lại lực đẩy ác-si-mét cần có dụng cụ nào? – HS làm việc cá nhân trả lời C4, C5. – HS làm việc theo nhóm, điền kết quả vào bảng 11.1.
– Yêu cầu mỗi lần tr−ớc khi đo HS phải lau khơ bình chứa n−ớc.
– HS tiến hành đo.
– Chú ý thể tích n−ớc ban đầu phải đổ sao cho mực n−ớc trùng với vạch chia.
– HS có thể lấy V1 có giá trị khác nhau.
1– Đo lực đẩy ác-si-mét.
B1: HS trả lời câu C4, C5 vào mẫu báo cáo. B2: HS tiến hành 10 phút. 3 3 2 1 F F F FA = + + 2– Đo trọng l−ợng của n−ớc mà vật chiếm chỗ. – HS tiến hành đo.
– Ghi kết quả vào bản báo cáo thí nghiệm. – Tính P n−ớc mà vật chiếm chỗ: 3 3 2 1 P P P + +
– Yêu cầu mỗi nhóm báo cáo kết quả F, P của nhóm mình.
– Kết quả của HS thấy số đo của F và P khác nhau quá nhiều thì GV nên kiểm tra lại thao tác của HS. – Kết quả F, P gần giống nhau thì chấp nhận vì trong q trình làm có sai số.
3– Nhận xét kết quả đo và rút ra kết luận.
Hoạt động 3: – GV nhận xét q trình làm thí nghiệm.
Bài 12 Sự nổi