1. Yêu cầu công nghệ
- Nhấn START hệ thống đèn giao thông hoạt động theo yêu cầu (giản đồ thời gian). Đèn xanh tuyến 1 sáng 20s, đồng thời đèn đỏ tuyến 2 sáng, sau 20s đèn xanh tuyến 1 sẽ tắt và chuyển sang đèn vàng tuyến 1 sáng, sau 5s thì đèn xanh tuyến 2 sáng, đèn đỏ tuyến 1 sáng để cho tuyến 2 được phép đi. Chú ý: thời gian đèn đỏ bằng thời gian đèn xanh và thời gian đèn vàng.
Hình 29. Giản đồ thời gian hoạt động của hệ thống đèn giao thong
Hình 30. Mơ hình hệ thống đèn giao thơng ngã tư
2. Mục đích
- Làm quen với lệnh điều khiển vào/ra; lệnh điều khiển thời gian Timer,
- Hiểu và biết cách sử dụng các lệnh vào/ra; Timer trong quá trình soạn thảo chương trình.
- Nguyên l ý hoạt động hệ thống đèn giao thông ngã tư . - Sơ đồ kết nối tín hiệu vào/ra PLC.
4. Dụng cụ và thiết bị
- Máy tính có cài phần mềm STEP 7-Micro/Win V4.0, bộ điều khiển lập trình PLC S7-200 CPU 224, bộ dây nối, 6 bóng đèn, 02 nút nhấn.
5. Các bước tiến hành thực hành
a. Xác định thiết bị vào/ra và phân địa chỉ
Ngõ vào Ngõ ra
STT Thiết bị Địa chỉ STT Thiết bị Địa chỉ
b. Sơ đồ kết nối PLC
c. Soạn thảo chương trình điều khiển Giải thích:
d. Nạp chương trình vào PLC e. Chạy thử, kiểm tra
Bài 6. Mạch điều khiển chuông báo tiết học theo hệ thống tín chỉ tại trường Đại học Nha Trang
1. Yêu cầu công nghệ
Buổi sáng:
- Từ 7h30’00” đến 7h30’10” chuông kêu báo vào tiết học 1 và 2. - Từ 9h10’00” đến 9h10’15” chuông kêu báo hết tiết học 1 và 2. - Từ 9h30’00” đến 9h30’10” chuông kêu báo vào tiết học 3 và 4. - Từ 11h10’00” đến 11h10’15” chuông kêu báo hết tiết học 3 và 4. Buổi chiều:
- Từ 13h30’00” đến 13h30’10” chuông kêu báo vào tiết học 5 và 6. - Từ 15h10’00” đến 15h10’15” chuông kêu báo hết tiết học 5 và 6. - Từ 15h30’00” đến 15h30’10” chuông kêu báo vào tiết học 7 và 8. - Từ 17h10’00” đến 17h10’15” chuông kêu báo hết tiết học 7 và 8.
- Làm quen với lệnh đọc thời gian thực READ-RTC; lệnh so sánh.
- Hiểu và biết cách sử dụng các lệnh đọc thời gian thực READ-RTC; lệnh so sánh trong quá trình soạn thảo chương trình.
3. Các kiến thức cần thiết
- Nguyên lý hoạt động của chuông, thời gian hoạt động. - Sơ đồ kết nối tín hiệu vào/ra PLC.
4. Dụng cụ và thiết bị
- Máy tính có cài phần mềm STEP 7-Micro/Win V4.0; 01 bộ điều khiển lập trình PLC S7-200 CPU 224; dây nối; 01 chuông điện, 2 nút nhấn.
5. Các bước tiến hành thực hành
a. Xác định thiết bị vào/ra và phân địa chỉ
Ngõ vào Ngõ ra
STT Thiết bị Địa chỉ STT Thiết bị Địa chỉ
b. Sơ đồ kết nối PLC
c. Soạn thảo chương trình điều khiển Giải thích:
d. Nạp chương trình vào PLC e. Chạy thử, kiểm tra