Chế độ thuỷ văn, hải văn:

Một phần của tài liệu Đồ Án QH chuẩn bị kỹ thuật TP Hội An - tỉnh Quảng Nam (Trang 86 - 90)

- Lu vực7: toàn bộ phờng Cửa Đại, nớcma đổ trực tiếp vào sông Đế

b) Chế độ thuỷ văn, hải văn:

+ Dịng chảy năm sơng Thu Bồn có 2 dạng đỉnh, một đỉnh về mùa lũ từ tháng 10 đến tháng 12, một đỉnh lũ tiểu mãn vào tháng 5 hoặc tháng 6. Dịng chảy bùn cát khơng lớn, theo số liệu 23 năm ( từ 1978 – 2000), hàm lợng bùn cát trung bình tại trạm Nơng Sơn là 148,2g/m3, tại trạm Thành Mỹ là 153,4g/m3.

+ Chế độ thuỷ chiều ở vùng ven biển từ cửa Đại tơng đối phức tạp, đây là vùng giao lu giữa chế độ bán nhật triều không đều và chế độ nhật triều không đều, chế độ bán nhật triều không đều chiếm u thế. Thuỷ triều có độ cao lớn nhất khoảng 2,2m, trung bình ( 0,8-

1,2)m.

+Biến động đờng bờ vùng cửa sông:

GVHD: pgs.ts. ...........................

Đồ án tốt nghiệp kỹ s đơ thị khố 2004-2009 Đề tài: Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật TP. Hội an tỉnh quảng nam

Kết quả nghiên cứu của GS. Lê Phớc Trình cho biết, đờng bờ ở vùng Bắc Cửa Đại vào năm 1965 nằm cách đờng bờ hiện nay khoảng 1km về phía trong hình 2.

So với năm 1965, thì hiện nay đờng bờ phía Nam Cửa Đại đã lùi xuống phía Nam, trung bình (20-25)m/năm, nhng riêng trong thời gian từ năm 1997 đến 2000, bờ lùi xuống phía Nam (200-250)m, có nơi tới 300m.

ở phía Nam, diễn biến có tính quy luật lại là bờ phía trong cửa sơng thờng xun bị xói lở ( đặc biệt là vào mùa gió Đơng Bắc), vật liệu xói lở đợc dịng chảy sơng, dịng sóng, dịng triều đa đi có thể tích tụ tạm thời ngay tại bờ kề cận bên ngồi. Sau đó, dới tác động của các yếu tố động lực này chúng lại đợc mang ra tích tụ ở các cồn phía trớc cửa sơng, một phần đợc mang xuống tích tụ ở khu bờ phía Nam hoặc đa ra tích tụ ở phía ngồi bậc sờn ( 20-22)m. Xu thế phát triển của bờ cửa sơng phía Nam là q trình xói lở, sạt lở chiếm u thế, cịn bồi tụ chỉ mang tính tức thời trong thời gian rất ngắn.

+Phân tích cơ chế xói lở – bồi tụ:

+ Xói lở – bồi tụ và sự dịch chuyển đờng bờ lịch sử.

Bản đồ năm 1965 khơng có cồn trớc cửa sơng mà chỉ có một vồng ngầm cách bờ Bắc chừng 2km, độ sâu nhỏ hơn 1m. Trên bản đồ viễn thám năm 1985 thấy xuất hiện một cồn nổi dài khoảng 2km, rộng gần 200m, cách xa bờ Bắc hơn 2km. Theo GS. Lê Phớc Trình, nh vậy là tồn tại một quá trình hình thành và phát triển vồng ngầm, cồn nổi, dịch chuyển liên tục vào bờ và sát nhập với bờ. Thời gian của quá trình này cha xác định nhng kéo dài có thể lên đến trên dới 30 năm. Nh vậy, hiện tợng bồi tụ lấn biển ở bắc Cửa Đại xảy ra khơng phải trên cơ sở tích tụ vật liệu vận chuyển dọc bờ mà chính là trên cơ sở hình thành, phát triển và dịch chuyển vồng ngầm, cồn nổi doi cát vào bờ.

GVHD: pgs.ts. ...........................

Hình 2: Sơ đồ biến đổi đờng bờ lịch sử từ năm 1967 2000– đư ờngưbờưnămư1967ư(ưsốưliệuư1965)

đư ờngưbờưthángư7/2000

+Đặc điểm biến đổi luồng ở cửa sông Thu Bồn.

Trong 3 năm 1997-2000 cửa sông Thu Bồn mở rộng phía Nam đến 270m trong lúc đó q trình bồi tụ bờ Bắc ( bờ Nam doi cát) chỉ vào khoảng (50-60)m cho nên cửa đợc mở rộng ra đến 680m, tháng 7/2000.

Sự biến đổi luồng sâu Cửa Đại khá mạnh và có tính chu kỳ, phụ thuộc chủ yếu vào dịng chảy sơng Thu Bồn, và đó là một trong những nguyên nhân gây khó khăn cho thuyền bè lu thơng qua Cửa Đại. Q trình dịch chuyển luồng trong sơng diễn ra nh sau: Mùa ma lũ luồng sâu dịch về bên phía bờ phải chạy thẳng ra biển, cịn mùa khơ, luồng sâu dịch về bên trái và uốn cong lên phía Tây Bắc theo h- ớng bờ sau khi ra khỏi cửa. Ngay qua một cơn ma lũ ngắn cũng có thể xảy ra dịch chuyển nh vậy. Nh trớc và sau cơn lũ do bão số 4 tháng 9/1997, luồng đã xê dịch từ phía Bắc cửa sang phía Nam, sau đó lại dần dần chuyển về Bắc trong thời gian tiếp theo.

( Theo tài liệu của GS. Lơng Phơng Hậu).

4. Đề xuất một số giải pháp giảm thiểu thiên tai cho khu vực:

Để giảm thiểu thiên tai ( do ngập lụt ) cho khu vực phố cổ Hội An phải giải trong tổng hoà các mối quan hệ giữa bản thân TP Hội An với vùng thợng lu và hạ lu sông Thu Bồn. Trong phạm vi chuyên đề em đã nghiên cứu một số giải pháp nh sau:

GVHD: pgs.ts. ...........................

Đồ án tốt nghiệp kỹ s đơ thị khố 2004-2009 Đề tài: Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật TP. Hội an tỉnh quảng nam

CắTưBớTư LƯUưLƯợNGưLũ TƠNưNềNư GIAưCốưBờ tăngưcư ờngưhtưthốt nư ớcưchốngưngậpưúng nhómưgiảiưphápưTĂNGưCƯờNGư KHảưNĂNGưTHTưLũư GIAưCốưBờ,ưĐÊ ĐểưTHTưLũưANưTN th u ỷ ưđ iệ n ưa ưv ư ơ n g th u ỷ ưđ iệ n ưđ ă k m i th u ỷ ưđ iệ n ưs ơ n g ưt r a n h

Hình 3: Sơ đồ nghiên cứu một số giải pháp giảm thiểu thiên tai cho khu vực phố cổ Hội An

+ Đối với vùng thợng lu sơng Thu Bồn:

Cắt bớt lu lợng lũ: Sử dụng hồ điều tiết ở thợng nguồn sông Vu Gia

và sông Thu Bồn để cắt lũ và kết hợp làm thuỷ điện, hiện nay đã có 10 dự án Thuỷ Điện nằm trên lu vực sông Vu Gia – Thu Bồn đợc UBND Tỉnh Quảng Nam phê duyệt.

+ Đối với bản thân TP Hội An:

• Tơn nền chống ngập úng

• Gia cố bờ sơng, bờ đê chống sạt lở

• Tăng cờng hệ thống thốt nớc chống ngập úng

+ Đối với vùng cửa sông, hạ lu sông Thu Bồn:

• Cắt thẳng các khúc cong quá gấp để cải thiện điều kiện dòng chảy

và tăng độ dốc mặt nớc do rút ngắn chiều dài lịng dẫn. • Thanh thải các chớng ngại, nạo vét lịng sơng.

• Xây dựng cơng trình ngăn cát do dịng ven mang vào cửa sơng, và khơi sâu bar chắn cửa để ổn định dòng chảy cửa sơng ra biển.

• Xây dựng các tuyến kè nắn dòng, gia cố bờ, đê cửa sơng để thốt lũ an tồn.

=> Ba nhóm giải pháp trên có mối quan hệ mật thiết với nhau trong việc

giảm thiểu lũ lụt cho khu phố cổ Hội An.

+ Yêu cầu:

GVHD: pgs.ts. ...........................

Chỉnh trị vùng cửa sông ven biển phải nằm trong khuôn khổ của một chiến lợc khai thác và phát triển tiềm năng kinh tế-xã hội vùng ven biển, trong đó ngồi u cầu về khả năng thoát lũ giảm nhẹ thiên tai ra, cịn có các u cầu sau:

- Phát triển giao thơng vận tải thuỷ ( luồng lạch, bến cảng...) - Bảo vệ bờ biển, chống sạt lở.

- Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản - Quai đê lấn biển để mở rộng đất liền - Phục vụ quốc phòng

- Phát triển du lịch - Bảo vệ môi trờng v.v...

Mọi biện pháp tăng cờng khả năng thốt lũ cửa sơng, ở mức tối đa không gây mâu thuẫn lớn đến các yêu cầu của các ngành kinh tế – xã hội khác. Tất nhiên, khi có mâu thuẫn giữa các yêu cầu mà khơng thể dung hồ đợc, thì mục tiêu thốt lũ vẫn đợc u tiên số 1.

Một phần của tài liệu Đồ Án QH chuẩn bị kỹ thuật TP Hội An - tỉnh Quảng Nam (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w