Động lực phát triển:

Một phần của tài liệu Đồ Án QH chuẩn bị kỹ thuật TP Hội An - tỉnh Quảng Nam (Trang 31 - 33)

- Hiện trạng thu gom rác thả

3.1.3. Động lực phát triển:

Trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế Quốc gia năm 2020 về vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng kinh tế mở Chu Lai - Kỳ Hà, các quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội thời kỳ 1997-2010 của tỉnh Quảng Nam, đề án xây dựng phát triển kinh tế- xã hội thành phố Hội An giai đoạn 2002-2005 và định hớng đến năm 2010, dự báo phát triển đô thị Hội An là:

Hớng phát triển kinh tế của thành phố Hội An sẽ phát triển theo hớng nền kinh tế đa thành phần, u tiên việc phát triển du lịch phố cổ và du lịch biển, dịch vụ thơng mại, văn hóa dân tộc và cơng nghiệp - TTCN hàng tiêu dùng và xuất GVHD: pgs.ts. ...........................

khẩu, để hòa đồng với việc phát triển kinh tế chung của vùng trọng điểm miền Trung và gắn bó với việc phát triển khu kinh tế mở Chu Lai - Kỳ Hà.

Hội An có khu đơ thị cổ - di sản văn hóa thế giới, có biển đảo và các làng q sơng nớc, có nhiều tiềm năng và lợi thế lớn về du lịch, nằm cạnh Đà Nẵng trong tam giác di sản văn hóa thế giới Huế - Hội An - Mỹ Sơn; có nhiều giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể; nhân dân Hội An đã hình thành đợc nếp văn hóa trong ứng xử, giao tiếp, nếp sống đơ thị, thể hiện đặc trng văn hóa riêng của địa phơng, đồng thời cũng thể hiện sự giao hịa giữa các nền văn hóa. Đó là những yếu tố quan trọng để phát triển bền vững trong tơng lai

Dự báo nguồn vốn của tỉnh từ năm 2001 đến năm 2005 tổng vốn đầu t địa bàn tỉnh tăng nhanh, nguồn chi đầu t từ nguồn ngân sách hàng năm của tỉnh khoảng 100-120 tỷ đồng. Thu hút nguồn ODA và FDI có khả năng tăng hơn tr- ớc; đây cũng là nguồn lực đáng kể trong thời gian tới. Cụ thể: nguồn ODA thu hút khoảng 40-50 triệu USA thời kỳ 2001-2005 và 80-100 triệu USD thời kỳ 2006-2010. Nguồn FDI có thể thu hút thêm khoảng 150 tỷ đồng từ các dự án đang đầu t tiếp tục và khoảng 19% so nhu cầu đầu t. Nền kinh tế của thành phố trong giai đoạn 2.000 - 2005 đạt 85- 90 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân 12,5%/năm. Năm 2010 đạt 170 – 180 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân; 15,6%/ năm. GDP bình quân đầu ngời năm 2002 đạt 300 USD. Trong cơ cấu kinh tế các ngành nh sau:

+ Du lịch - dịch vụ Thơng mại chiếm: 56,89%. + Nông - thủy sản chiếm: 23,86%.

+ Công nghiệp TTCN- xây dựng chiếm: 19,25%.

a) Phát triển du lịch - dịch vụ thơng mại:

Hội An tiếp tục phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, làm động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Xây dựng thành phố Hội An thành trung tâm du lịch của tỉnh và khu vực Miền Trung. Tiếp tục khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t du lịch và dịch vụ, tạo những sản phẩm du lịch độc đáo, ấn tợng, có đặc điểm của Hội An; thờng xuyên nâng cao chất lợng các dịch vụ du lịch, gắn kết du lịch Hội An với Mỹ Sơn, Huế và các vùng khác trong tỉnh. Đầu t phát triển du lịch ở Cù Lao Chàm đây là chơng trình quan trọng góp phần tạo ra thế mới và đặc điểm mới của du lịch Hội An. Đồng thời quan tâm phát triển các mơ hình du lịch sinh thái ở các vùng q sông nớc để mở rộng không gian và tăng thêm sản phẩm du lịch độc đáo ở Hội An.

- Phát triển mạnh theo định hớng du lịch văn hóa -sinh thái mang tính bền vững cao. Đô thị cổ Hội An đợc công nhận là di sản văn hóa thế giới vào tháng GVHD: pgs.ts. ...........................

Đồ án tốt nghiệp kỹ s đơ thị khố 2004-2009 Đề tài: Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật TP. Hội an tỉnh quảng nam

12/1999, ngành kinh tế này đã đạt đợc sự phát triển vợt bậc, xứng đáng với vai trò là nền kinh tế trọng yếu trong cơ cấu thành phố.

- Hoạt động thơng mại chuyển biến theo hớng phục vụ tiêu dùng, trong ngành du lịch và xuất khẩu. Hàng hóa đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của ngời dân thành phố. Hội An hiện nay là một trung tâm du lịch của tỉnh nói riêng, của khu vực nói chung. Phấn đấu tốc độ tăng trởng của ngành bình quân đạt trên: 25%/ năm.

b) Phát triển về ng-nông- lâm nghiệp:

Đảm bảo giữ đợc ổn định tổng sản lợng khai thác thủy sản, tốc độc tăng tr- ởng bình qn đạt 22,3%/năm. Nghề ni trồng thủy sản đợc quy hoạch và tổ chức sản xuất ngày càng khoa học hơn, năng suất ni tơm đạt bình qn từ 1-1,5 tấn/ha/năm. Tổng lơng thực có hạt giữ đợc ổn định từ 5.000 - 6.000 tấn/ năm; việc chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng, con vật nuôi đã và đang đợc triển khai trên hầu hết các xã và mang lại hiệu quả nhất định, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân.

Một phần của tài liệu Đồ Án QH chuẩn bị kỹ thuật TP Hội An - tỉnh Quảng Nam (Trang 31 - 33)