Bài toỏn 3: Phõn tớch ảnh hưởng của lực ứng trước của neo đến chuyển vị

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng các thông số của neo đến chuyển dịch, nội lực của tường vây trong thi công nhà ga ngầm của tuyến metro số 1 bến thành suối tiên (Trang 63 - 71)

L ỜI CẢM ƠN

3.2.4Bài toỏn 3: Phõn tớch ảnh hưởng của lực ứng trước của neo đến chuyển vị

và monen của tường.

Khi bài toỏn chưa gia tải ứng lực trước của neo, thỡ lực của neo được tạo ra trong mụ hỡnh Plasix là lực F (F1, F2, F3, F4, F5 tương ứng với lực cỏc tầng neo). Ta thay đổi lực ứng trước của neo (F) trong cỏc giai đoạn bằng cỏch tăng hoặc giảm đều lực F (F1, F2, F3, F4, F5 ) của 5 tầng neo theo bước nhảy là 10% .

Bảng 3.7.Cỏc trường hợp khi thay đổi lực neo Lực

của tầng

neo

Chưa

gia tải Khi gia tải trong giai đoạng đào F KN/m F + 10% KN/m F + 20% KN/m F + 30% KN/m F + 40% KN/m F + 50% KN/m F + 60% KN/m F - 10% KN/m F-20% KN/m) F-30% KN/m F1 121 133,1 145,2 157,3 169,4 181,5 193,6 108,9 96,8 84,7 F2 178 195,8 213,6 231,4 249,2 267 284,8 160,2 142,4 124,6 F3 208 228,8 249,6 270,4 291,2 312 332,8 187,2 166,4 145,6 F4 224 246,4 268,8 291,2 313,6 336 358,4 201,6 179,2 156,8 F5 226 248,6 271,2 293,8 316,4 339 361,6 203,4 180,8 158,2

Ta xõy dưng mụ hỡnh 10 bài toỏn bằng phần mềm Plasix. Cỏc thụng số cũn lại vẫn giữ nguyờn theo bảng 3.1, 3.2, 3,3 và 3,4. Với 7 giai đoạn đào đất như :

Giai đoạn 1,Thiết lập tường và lực phõn bố tỏc động khi thi cụng (Hỡnh 3.3) Giai đoạn 2, đào đất đến cao độ của hàng neo thứ 1 (Hỡnh 3.4)

Giai đoạn 3, lắp đặt hàng neo thứ 1, gia tải ứng lực cho neo và đào đến cao độ tầng neo thứ 2 (Hỡnh 3.5)

Giai đoạn 4, lắp đặt hàng neo thứ 2, gia tải ứng lực cho neo và đào đến cao độ tầng neo thứ 3 (Hỡnh 3.6)

Giai đoạn 5, lắp đặt hàng neo thứ 3, gia tải ứng lực cho neo và đào đến cao độ tầng neo thứ 4 (Hỡnh 3.7)

Giai đoạn 6, lắp đặt hàng neo thứ 4, gia tải ứng lực cho neo và đào đến cao độ tầng neo thứ 5 (Hỡnh 3.8)

Giai đoạn 7, lắp đặt hàng neo thứ 5, gia tải ứng lực cho neo và đào đến cao độ đỏy hố múng (Hỡnh 3.9).

Ta được kết quả bài toỏn như sau:

Bảng 3.8.Biến thiờn lực neo ảnh hưởng đến chuyển vị và momen của tường Biến thiờn lực F ∆F Lực F + Biến thiờn của lực (∆F) (%) KN Chuyển vị tường (Ux) cm Chờnh lệch chuyển vị so 0% Momen uốn của tường (M) Kn/m Chờnh lệch momen so 0% +60% F+60% 5,12 20,51 656,78 14,76 +50% F+50% 5,273 17,01 668,44 12,76 +40% F+40% 5,443 13,36 682,77 10,40 +30% F+30% 5,612 9,94 695,56 8,37 +20% F+20% 5,778 6,78 713,33 5,67 +10% F+10% 5,977 3,23 734,01 2,69 0% F+0 6,17 0,00 753,75 0,00 -10% F-10 6,366 -3,08 773,44 -2,55 -20% F-20 6,567 -6,05 797,42 -5,48 -30% F-30 6,766 -8,81 820,41 -8,13

Hỡnh 3.19. Biểu đồ thể hiện quan hệ giữa biến thiờn lực neo (F+∆F) và chuyển vị (Ux) của tường

Hỡnh 3.20 . Biểu đồ thể hiện quan hệ giữa biến thiờn lực neo (F+∆F) và momen uốn (M) của tường

a. F-30 a. F+20%

F+60%

Hỡnh 3.19. Biểu đồ thể hiện quan hệ giữa lực neo và momen uốn (M) của tường

Nhận xột kết quả bài toỏn khi khoảng cỏch ngang của cỏc neo

Dựa vào kết quả của biểu đồ mụ men uốn và chuyển vị. Khi thay đổi ứng lực trước F của cỏc tầng neo thỡ chuyển vị của tường và momen thay đổi theo chiều ngược lại. Lực F của cỏc tầng neo giảm xuống thỡ chuyển vị của tường và momen tăng lờn.

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận

Neo trong đất cú tỏc dụng rất lớn trong ổn định tường chắn và lựa chọn kết cấu tường. Khi bố trớ neo hợp lý sẽ khử được cỏc điểm chảy dẻo trong đất, từ đú giữ định mỏi đất. Neo cũng làm giảm mụ men uốn và chuyển vị ngang của tường nờn giảm được vật liệu khi thiết kế kết cấu tường

Đề tài đĩ giới thiệu và đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởng của neo đối với tường võy khi thay đổi cỏc thụng số của neo trong hệ thống tường giữ ổn định hố đào cú sử dụng neo trong đất. Đõy là kết cấu được sử dụng khỏ phổ biến làm kết cấu tạm phục vụ thi cụng hoặc tham gia chịu lực với kết cấu cuối cựng, đặc biệt trong việc thi cụng nhà ga ngầm ở khu vực Tp HCM. Chỳng cú nhiều ưu điểm về thời gian thi cụng, khụng chiếm mặt bằng thi cụng, giỏ thành thấp nếu được sử dụng trong điều kiện địa chất thớch hợp.

Trong tớnh toỏn, thiết kế tường neo cần mụ phỏng việc thi cụng theo từng giai đoạn phự hợp với cỏc bước thi cụng ngồi thực tế vỡ giỏ trị nội lực, chuyển vị lớn nhất dựng để tớnh toỏn kết cấu cú thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn thi cụng nào.

Khoảng cỏch bố trớ neo và chiều dài bầu neo cú ảnh hưởng rất lớn đến nội lực và chuyển vị lớn nhất của tường. Do đú, khi thiết kế hệ thống tường neo, kiến nghị khoảng cỏch bố trớ neo phương ngang hợp ký từ 5d – 8d (d đường kớnh bầu neo) . Với điều kiện địa chất như bài này thi nờn khuyến cỏo chiều dài bầu neo nờn chọn từ 3 đến 8m.

Lực kộo căng neo cú ảnh hưởng lớn đến mụ men uốn và chuyển vị ngang của tường. Lực neo càng lớn trong phạm vi cho phộp thỡ mụ men uốn càng giảm, chuyển ngang của tường càng giảm. Nếu giữ nguyờn lực neo của tầng 1 và tầng 2 của theo mụ hỡnh bài toỏn đưa ra, thay đổi lực neo tầng 3,4,5 để giảm momen õm của tường, gúp phần giảm chuyển vị ngang của tường tại khu vực này.

4.2 Kiến nghị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi tớnh toỏn, thiết kế hệ thống tường neo cần tối ưu khoảng cỏch bố trớ neo và lực truyền cho neo, sao cho nội lực xuất hiện trong kết cấu là nhỏ nhất, nhằm tiết kiệm được chi phớ vật liệu và hạ giỏ thành cụng trỡnh.

Luận văn chỉ tập trung nghiờn cứu ảnh hưởng của neo đến chuyển vị và momen của thõn tường trong quỏ trỡnh đào. Chưa nghiờn cứu ảnh hưởng cỏc thụng số của neo ảnh đất nền và cỏc cụng trỡnh lõn cận như gúc neo, loại neo, khoảng cỏch cỏc tầng neo..

Phương phỏp tường liờn tục trong đất kết hợp với neo cú nhiều ưu điểm, cú thể ỏp dụng cho thi cụng hệ thống nhà ga metro của thành phố do đú cần phải tiến hành nhiều nghiờn cứu sõu hơn về phương phỏp đào mở kết hợp với cụng nghệ tường trong đất kết hợp với neo

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1.Đặng Văn Biển (2011), Nghiờn cứu ứng dụng tường trong đất cú neo trong thi cụng xõy dựng tầng hầm cao tầng với điều kiện địa chất Tp Nam Định, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trường ĐH Kiến Trỳc Hà Nội

2.Nguyễn Thanh Hải (2011), Lựa chọn chiều dày tường Baret cho tầng hầm nhà cao tầng, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, trường ĐH Kiến Trỳc Hà Nội

3.PGS.TS. Nguyễn Bỏ Kế. Thiết kế và thi cụng hố múng sõu. Nhà xuất bản xõy dựng – Hà Nội năm 2002

4.PGS.TS. Nguyễn Bỏ Kế. Xõy dựng cụng trỡnh ngầm đụ thị theo phương phỏp đào mở. Nhà xuất bản xõy dựng – Năm 2006

5.Vũ Quốc Lập (2011), Nghiờn cứu thiết kế tớnh toỏn kết cấu tường bờn tầng hầm nhà cao tầng tại thành phố Nam Định thi cụng theo phương phỏp tường trong đấ,

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Trường ĐH Kiến Trỳc Hà Nội

6.Đào Xũn Lộc. Trắc địa cụng trỡnh xõy dựng hầm và quan trắc biến dạng cụng trỡnh. Nhà xuất bản ĐHQG – năm 2003

7. TS. Nguyễn Văn Quảng. Nền múng nhà cao tầng. Nhà xuất bản KH và KT – thỏng 09/2003

8. TS. Nguyễn Thế Phựng, TS. Nguyễn Quốc Hựng. Thiết kế cụng trỡnh giao thụng. Nhà xuất bản GTVT – năm 2004

9. Nguyễn Thế Phựng, Nguyễn Ngọc Tuấn. Thi cụng hầm. Nhà xuất bản KH và KT, Hà Nội – Năm 1997

10. Nguyễn Xũn Trọng. Thi cụng hầm và cụng trỡnh ngầm. Nhà xuất bản xõy dựng – Năm 2004

11. Phan Tụ Anh Vũ, Nghiờn cứu ứng dụng phương phỏp đào mỡ kết hợp với cụng nghệ tường trong đất cho metro, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường ĐH BK TPHCM

12. PGS.TS Nguyễn Bỏ Hồng(2010), Tài liệu xõy dựng cụng trỡnh hầm giao thụng, tài liệu dành cho khoỏ cao học

13. Luận văn cú sử dụng một số tài liệu, ảnh tư liệu hiện trường trờn trang wed http://cauduongbkdn.com

14. Liờn danh NJPT , Bỏo cỏo địa chất cụng trỡnh – Tập 1: Đoạn đi ngầm của Dự ỏn xõy dựng đường sắt đụ thị Tp HCM đoạn Bến Thành – Suối Tiờn vào thỏng 3/2009

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng các thông số của neo đến chuyển dịch, nội lực của tường vây trong thi công nhà ga ngầm của tuyến metro số 1 bến thành suối tiên (Trang 63 - 71)