5.2.5 Kết quả lập trình
Kết quả đã xây dựng và cài đặt thành công ứng dụng trên môi trường giả lập
HbbTV, về cơ bản ứng dụng đã đưa ra và mô phỏng một cách tổng quan về cách truyền và hiển thị ứng dụng trong truyền hình lai ghép HbbTV và đặc biệt thể hiện được tính năng người dùng có thể tham chiếu qua lại giữa truyền hình quảng bá và băng thơng rộng mà khơng bị ngắt qng. Về phía Server ứng dụng cho thấy cách báo tín hiệu, và đồng bộ về ngữ cảnh qua ứng dụng du lịch. Về phía Client lập trình các module xử các phím trên remote, xem các thơng tin, hình ảnh, tham chiếu qua
lại giữa truyền hình quảng bá và băng thông rộng.
Qua chương luận văn cho thấy lập trình ứng dụng HbbTV sử dụng ngơn ngữ và các cơng cụ giống như trên lập trình ứng dụng web chỉ khác nhau ở việc xử lý
phím trên remote TV và một vài phương thức khái báo. Bên cạnh đó, dựa vào các
ngơn ngữ và công cụ thiết lập môi trường ảo trên nền tảng HbbTV, đưa ra ứng dụng minh họa nhằm mô phỏng cách thức truyền tín hiệu và dạng ứng dụng trong truyền hình lai ghép là ứng dụng liên quan quảng bá và ứng dụng độc lập quảng bá. Từ đó cho thấy được lợi ích mà truyền hình lai ghép HbbTV có thể mang lại cho người
73
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN
Truyền hình lai ghép HbbTV sẽ trở thành xu hướng trong những năm sắp tới. Chuẩn truyền hình lai ghép HbbTV mở ra cơ hội cung cấp dịch vụ tương tác dựa trên nền tảng web. Luận văn đã nghiên cứu và đạt được những kết quả như sau:
Về cơ sở lý thuyết:
+ Nghiên cứu về các dịch vụ HbbTV phát triển tại các đài truyền hình trên thế
giới, từ đó đưa ra các nhóm ứng dụng trên các chương trình giải trí có thể áp dụng cho các đài truyền hình tại Việt Nam.
+ Trình bày các chuẩn truyền hình lai ghép HbbTV trên mỗi phiên bản khác
nhau (HbbTV 1.0, HbbTV 1.5, HbbTV 2.0) bao gồm cơ chế hoạt động, mơ hình tính năng và phạm vi hỗ trợ trên mỗi phiên bản.
+ Tìm hiểu các kỹ thuật cung cấp dịch vụ trên truyền hình lai ghép HbbTV + Nghiên cứu các ngôn ngữ công cụ lập trình và các phương thức khai báo để phát triển một ứng dụng trên nền tảng HbbTV.
Về phần thực nghiệm:
+ Đã cài đặt và xây dựng ứng dụng minh hoa trên nền tảng HbbTV, nhằm
đưa ra được cái nhìn tổng quan hơn về kỹ thuật cung cấp dịch vụ trên truyền hình lai ghép HbbTV, đồng thời cho thấy lợi ích mà truyền hình lai ghép có thể mang lại
cho người dùng và cho đài truyền hình, tiêu biểu ứng dụng du lịch, có khả năng
đồng bộ ngữ cảnh, người dùng có thể xem thơng tin về các tour du lịch quan tâm nhưng vẫn có thể xem chương trình truyền hình đang phát.
Qua cơ sở lý thuyết và thực nghiệm trong luận văn, cho thấy được cơ chế hoạt động của truyền hình lai ghép và những lợi ích, tính năng mà truyền hình lai ghép có thể mang lại cho đài truyền hình cũng như khán giả. Từ đó có thể là nền tảng cơ sở để có thể nghiên cứu và phát triển chuẩn truyền hình này trong tương lai tại Việt
Nam.
Do còn hạn chế và thời gian và trang thiết bị, đề tài chỉ ở mức nghiên cứu và lập trình minh họa nhằm làm rõ hơn về cơ chế hoạt động của truyền hình lai ghép
74
HbbTV. Rất mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ và các bạn để luận văn được
hoàn thiện hơn.
Hướng nghiên cứu tiếp của luận văn tới là nghiên cứu về phương pháp đồng bộ 2 màn hình và trên phiên bản HbbTV 2.0. Đây là một tính năng rất quan trọng, giúp người dùng có thể thao tác dễ dàng hơn trên Tivi
75
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Wikipedia. Hybrid Broadcast Broadband TV [Online]. Available:
https://en.wikipedia.org/wiki/Hybrid_Broadcast_Broadband_TV
[2] Nghiên cứu ứng dụng công nghệ truyền hình lai ghép băng rộng và quảng bá [Online]. Available: https://most.gov.vn/vn/tin-tuc/3561/nghien-cuu-ung-
dung-cong-nghe-truyen-hinh-lai-ghep-bang-rong-va-quang-ba.aspx
[3] Dolby. Vietnam TV-Broadcast Research and Application Center (VTV- BRAC) Integrates Dolby Audio on Next-Generation Hybrid Broadcast Broadband Television Platform [Online]. Available:
http://investor.dolby.com/news-releases/news-release-details/vietnam-tv- broadcast-research-and-application-center-vtv-brac
[4] HbbTV. Deployments HbbTV [Online]. Available:
https://www.hbbtv.org/deployments/#in-regular-operation
[5] ETSI, ETSI TS. 102 796 V1. 1.1 (06/2010). Technical Specification, Hybrid
Broadcast Broadband TV, 2010.
[6] ETSI, ETSI TS 102 796 V1.2.1 (11/2012) ). Technical Specification, Hybrid
Broadcast Broadband TV, 2012.
[7] ETSI, ETSI TS 102 796 V1.3.1 (10/2015) ). Technical Specification, Hybrid
Broadcast Broadband TV, 2015.
[8] ETSI TS 102 809 (01/2010). Technical Specification, Signalling and carriage of interactive applications and services in Hybrid broadcast/broadband environments, 2010.
[9] ETSI, T.R. 101 211(06/2009)." Digital Video Broadcasting (DVB).
Guidelines on implementation and usage of Service Information (SI), 2009.
[10] ETSI EN 300 468 V1.6.1 (2004-11). Digital Video Broadcasting (DVB); Specification for Service Information (SI) in DVB systems, 2004.