Khái niệm, vai trò và các yêu cầu thực thi chính sách phịng, chống tham nhũng

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện chính sách phòng, chống tham nhũng trong đầu tư công ở việt nam (Trang 30 - 41)

7. Kết cấu của Luận văn

1.2. Lý luận về thực thi chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầutư công

1.2.3. Khái niệm, vai trò và các yêu cầu thực thi chính sách phịng, chống tham nhũng

chống tham nhũng trong đầu tư công

1.2.3.1. Khái niệm

Để thể hiện vai trò và khả năng can thiệp vào các mặt của đời sống xã hội, chính sách cơng phải trải quan một quy trình nhất định. Chu trình chính sách cơng là một chuỗi các giai đoạn kế tiếp nhau có liên quan với nhau từ khi

lựa chọn được vấn đề chính sách đến khi kết quả của chính sách được đánh giá bao gồm các bước: Khởi sự chính sách; Xây dựng chính sách; Thực hiện chính sách; Đánh giá chính sách. Trong đó, thực hiện chính sách chính là khâu biến chính sách thành hiện thực. Theo PGS. TS Văn Tất Thu: “ Tổ chức thực hiện chính sách là một khâu hợp thành chu trình chính sách; là tồn bộ q trình chuyến hóa ý chí của chủ thế chính sách thành hiện thực.

Thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng chính là q trình hiện thực hóa ý chí của Đảng cầm quyền, của Nhà nước dưới những hình thức nhất định, thơng qua hệ thống các công cụ xác định nhằm ngăn chặn, đẩy lùi hành vi tham nhũng, tiến tới xây dựng bộ máy Nhà nước trong sạch, vững mạnh, liêm chính, quản lý có hiệu lực, và hiệu quả.

Thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư cơng là q trình hiện thực hóa ý chí của Đảng cầm quyền, của Nhà nước. Đó là q trình thực hiện các giải pháp, sử dụng các công cụ nhất định của Nhà nước, các cá nhân, tổ chức có liên quan để tiến hành ngăn chặn, đấy lùi tham nhũng trong đầu tư cơng, qua đó đảm bảo sử dụng hiệu quả, hợp lý nguồn vốn của Nhà nước và toàn xã hội trong đầu tư xây dựng các cơng trình cơ bản; từ đó đảm bảo chất lượng của các cơng trình này, nhằm phục vụ tốt nhất cho sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước.

1.2.3.2. Sự cần thiết thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư công

Sự cần thiết thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư cơng được thể hiện trên các khía cạnh sau đây:

Một là, thực hiện chính sách phịng, chơng tham nhũng trong đầu tư công thể hiện sự cam kết cao độ và quyết tâm chính trị của Đảng và Nhà nước trong việc xây dựng bộ máy quản lý nhà nước trong sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả và minh bạch, đặc biệt là trong hoạt động quản lý, điều hành nền

kinh tế, trong đó có hoạt động đầu tư cơng gắn với sự nghiệp cải cách hành chính Nhà nước.

Hai là, thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư công tạo tiền đề, nền tảng và động lực trực tiếp cho sự phát triến kinh tế - xã hội, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tạo nên sự cơng bằng, bình đẳng, và cơ hội phát triển giữa các vùng miền. Đặc trưng của đầu tư công là tạo ra cơ sở hạ tầng thiết yếu cho nền kinh tế - xã hội, tạo ra những cú hích cho nền kinh tế, tạo lập hạ tầng xã hội. Đây là nền tảng cơ bản cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Chất lượng các cơng trình này tốt, sẽ là động lực, phục vụ cho sự phát triển kinh tế của quốc gia đó. Bên cạnh đó, nó cũng tạo nên sự cơng bằng và cơ hội phát triển cho vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, làm giảm thiểu sự chênh lệch về phát triển vùng miền ở nước ta, nhất là trong giai đoạn cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước hiện nay.

Ba là, thực hiện tốt chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư công là cơ sở xây dựng niềm tin của các nhà đầu tư, các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế, của người dân trong toàn xã hội đối với việc sử dụng các nguồn vốn ngoài Nhà nước để đầu tư xây dựng các cơng trình cơ bản. Với chủ trương xã hội hóa, Nhà nước và nhân dân cùng làm, hiện nay, rất nhiều cơng trình, ngồi nguồn vốn ngân sách, cịn có rất nhiều vốn được huy động từ các tổ chức quốc tế và của người dân trong xã hội. Tình trạng quản lý tài chính thiếu minh bạch, thất thốt, lãng phí, tham nhũng nguồn vốn này trong thời gian qua đã làm giảm niềm tin của các nhà tài trợ, của người dân đối với việc quản lý, sử dụng ngân sách đầu tư công.

Bốn là, thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư cơng, là cơ sở để hồn thiện chính sách phịng chống tham nhũng nói chung, chính sách phịng chống tham nhũng trong đầu tư cơng nói riêng. Thơng qua

việc thực hiện chính sách này trong thực tế, những yếu kém, khuyết điểm của chính sách phịng, chống tham nhũng nói chung, đầu tư cơng nói riêng sẽ được bộc lộ. Qua đó, là cơ sở để cho các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hồn thiện, chỉnh sửa chính sách này cho phù họp với u cầu, địi hỏi của tình hình mới.

1.2.3.3. Các yêu cầu bản của thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư cơng

Trong q trình tổ chức thực hiên chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư công, cần phải đảm bảo các yêu cầu sau đây:

Một là, yêu cầu về thực hiện mục tiêu

Mục tiêu của chính sách là nền tảng định hướng cho tồn bộ chu trình chính sách nói chung, của q trình thực hiện chính sách nói riêng. Việc thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng trong lĩnh vực cơ bản phải gắn chặt với mục tiêu của chính sách đặt ra, bám sát mục tiêu để từ đó có những điều chỉnh kịp thời.

Hai là, đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống

Thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư công là một tiến trình diễn ra liên tục, là trách nhiệm của nhiều cơ quan, nhiều to chức, nhiều tầng nấc khác nhau trong bộ máy nhà nước, đặc biệt là các cơ quan chuyên trách về phòng, chống tham nhũng (cơ quan cảnh sát điều tra, thanh tra Chính phủ, thanh tra chuyên ngành...) . chính vì vậy mà trong q trình tổ chức thực hiện cần phải đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên, đồng bộ, thống nhất trong cùng hệ thống ngang; từ đó đảm bảo tính liên hồn, chặt chẽ, tạo nên hiệu quả phòng, chống tham nhũng cao.

Thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư cơng phải đảm bảo tính pháp lý có nghĩa là, phải căn cứ, tuân thủ các quy định của pháp luật về phịng chống tham nhũng. Bên cạnh đó, địi hỏi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải khơng ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý chuyên ngành cũng như hệ thống pháp luật về phòng, chống tham nhũng đế tạo hành lang pháp lý chặt chẽ cho hoạt động quản lý đầu tư cơng và phịng, chống tham nhũng trong lĩnh vực này.

Bốn là, tính khoa học và hợp lý

Tính khoa học, hợp lý trong thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng trong hoạt động đầu tư cơng, địi hỏi phải có sự tính tốn khoa học về các phương pháp, cách thức thực hiện chính sách này; các cách huy động và tổ chức các nguồn lực đi kèm; việc thực hiện chính sách này cũng cần phải dựa trên các điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của từng thời kỳ, từng yêu cầu, nhiệm vụ chính trị- kinh tế- xã hội cũng như các đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của từng sản phẩm, cơng trình, qua đó có các giải pháp phịng, chống tham nhũng hiệu quả.

Năm là, tính liên tục, bền vững

Thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư cơng phải là một tiến trình diễn ra liên tục, có tình bền vững. Tránh tình trạng làm theo phong trào, khẩu hiệu; ngại va trạm tới các vùng “ cấm” hoặc “ danh giới đó”. Có như vậy, chính sách này mới phát huy hiệu quả trong thực tế một cách tốt nhất.

Có thể cịn có những yêu cầu khác nữa, xong trên đây là những yêu cầu cơ bản nhất mà trong quá trình thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư công cần tuân thủ. Chỉ khi tuân thủ đầy đủ các yêu cầu này trong thực tế, chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư công mới phát huy hiệu quả một cách tốt nhất.

1.2.3.4. Quy trình thực thi chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư công

Bước 1: Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư công.

Các cơ quan có thẩm quyền, các cơ quan chun trách về phịng, chống tham nhũng trong lĩnh vực này cần phải xây dựng kế hoạch tổ chức điều hành; kế hoạch cung cấp các nguồn vật lực; kế hoạch thời gian triển khai thực hiện; kế hoạch kiểm tra, đơn đốc thực thi chính sách; dự kiến nội quy, quy chế về tổ chức điều hành, về trách nhiệm, nhiệm vụ, quyền hành của cá nhân, tổ chức tham gia, tổ chức điều hành chính sách; về các biện pháp khen thưởng, kỷ luật; kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch thực thi chính sách do lãnh đạo có thẩm quyền các cấp thông qua.

Bước 2: Phổ biến tun truyền chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư công. Bước này giúp cho các đối tượng chính sách và mọi người dân tham gia hiếu rõ về mục đích, yêu cầu của chính sách, về tính đúng đắn của chính sách để họ tự giác thực hiện. Giúp cho cán bộ công chức có trách nhiệm tổ chức thực thi nhận thức đầy đủ tính chất quy mơ, tầm quan trọng của chính sách đế họ tích cực tìm kiếm các giải pháp thực thi.

Bước 3: Phân công, phối hợp thực thi chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư công;

Để tổ chức thực thi chính sách có hiệu quả cần phải có sự phân công, phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, các ngành, các cấp. Như đã phân tích những đặc điểm của hoạt động đầu tư công là hoạt động đa dạng, phức tạp, liên quan tới nhiều cơ quan quản lý. Vì vậy để thực thi chính sách phịng, chống tham nhũng trong lĩnh vực này, cần phải có q trình phân cơng, phối họp giữa cơ quan có thẩm quyền để chính sách này phát huy có hiệu quả cao nhất.

cơng

Bước 4: Duy trì chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư Đây là hoạt động bảo đảm cho chính sách sách phòng, chống tham nhũng trong đầu tư công tồn tại và phát huy được tác dụng trong môi trường thực tế. Nếu gặp phải khó khăn do mơi trường biến động các cơ quan Nhà nước cần sử dụng các công cụ quản lý tác động tạo môi trường thuận lợi cho việc thực thi chính sách được diễn ra thường xuyên và liên tục.

Bước 5: Điều chỉnh chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư công

Hoạt động điều chỉnh chính sách là điều cần thiết trong thực tiễn, bởi q trình hoạch định chính sách, các chủ thể có thẩm quyền khơng thể lường trước được hết những khó khăn, trở ngại và những bất cập trong thực tiễn. Chỉ khi thực thi chính sách này trong thực tế, những hạn chế, khó khăn của chính sách mới phát sinh. Để phát huy hiệu quả của chính sách này, việc bổ sung, điều chỉnh chính sách là điều cần thiết.

Bước 6: Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực thi chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư cơng

Để chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư công phát huy tác dụng trong thực tiễn, việc theo dõi, đôn đốc, kiểm tra của các cơ quan chức năng có thấm quyền, của cơng luận, báo chí, nhân dân, các tổ chức chính trị- xã hội là điều cần thiết; trong đó trách nhiệm chính thuộc về các cơ quan Nhà nước (Chính phủ, ủy ban nhân dân các cấp, các cơ quan Thanh tra, điều tra, các cơ quan tư pháp). Theo dõi, kiểm tra, đơn đốc việc thực thi chính sách giúp kịp thời bổ sung hoàn thiện chính sách qua đó chấn chỉnh công tác tố chức thực thi đế nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi mục tiêu chính sách.

Bước 7: Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực thi chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư cơng

Là quá trình xem xét, kết luận về chỉ đạo điều hành và chấp hành chính sách của các đối tượng thực thi chính sách. Đối tượng được xem xét đánh giá tổng kết về chỉ đạo điều hành là các cơ quan Nhà nước từ Trung ương đến cơ sở liên quan đến việc thực thi chính sách này. Bên cạnh đó, quá trình này cũng nhằm xem xét đánh giá việc thực thi của các đối tượng tham gia thực thi chính sách (đối tượng được thụ hưởng lợi ích trực tiếp và gián tiếp), qua đó đưa ra các kinh nghiệm để bổ sung, hồn thiện chính sách này trong thời gian tiếp theo.

1.2.3.5. Các yêu tố tác động đến việc thực thi chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư cơng

Trong q trình tổ chức thực thi chính sách nói chung, chính sách phòng, chống tham nhũng trong đầu tư cơng nói riêng chịu sự tác động, ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố. Những yếu tố này có thể gây những cản trở, làm giảm đi tính hiệu lực và hiệu quả của chính sách. Việc nghiên cứu, tìm hiều các yếu tổ này ảnh hưởng tới quá trình thực thi chính sách này như thế nào sẽ giúp cho các cơ quan Nhà nước có các cách thức để hạn chế những ảnh hưởng, từ đó tạo điều kiện cho chính sách được triển khai vào trong thực tế mang lại nhiều hiệu quả nhất như mong đợi.

Trong thực tế, khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới việc thực thi chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư cơng ta có thể chia ra làm hai nhóm yếu tổ đó là nhóm yếu tố chủ quan và nhóm yếu tố khách quan.

Nhóm yếu tố khách quan bao gồm:

Thứ nhất: Tính đơn giản hay phức tạp của vấn đề chính sách tham nhũng trong hoạt động đầu tư công là một vấn đề chính sách có tính chất phức tạp. Việc nhận dạng đúng vấn đề chính sách này sẽ góp phần thuận lợi cho q trình thực thi chính sách, qua đó đạt được mục tiêu đề ra và ngược lại. Việc nhận dạng không đúng, không đủ của vấn đề tham nhũng trong lĩnh vực

này sẽ gây cản trở, khó khăn cho việc thực thi chính sách này trong thực tiễn, nhất là các giải pháp đi kèm.

Thứ hai: Môi trường thực thi chính sách

Mơi trường thực thi chính sách phịng, chống tham nhũng trong đầu tư cơng là tồn bộ các thành phần vật chất, phi vật chất tham gia thực thi chính sách như các nhóm lợi ích có được từ chính sách trong xã hội; các điều kiện vật chất, kỹ thuật trong nền kinh tế; bầu khơng khí chính trị; trật tự xã hội; quan hệ quốc tế. Các yếu tố này có thể tác động tích cực, làm cho q trình tổ chức thực thi chính sách này được diễn ra thuận lợi, hoặc có thể gây ra những cản trở, khó khăn cho chính sách này trong thực tiễn triển khai.

Thứ ba: Mối quan hệ giữa các đổi tượng thực thỉ chính sách thể hiện sự thống nhất hay không về lợi ích của các đổi tượng trong thực thi mục tiêu chính sách.

Đối tượng thực thi chính sách phịng, chống tham nhũng trong hoạt động đầu tư công là các cán bộ, cơng chức, các cá nhân, tổ chức có liên quan tới hoạt động đầu tư công. Việc thực thi chính sách này sẽ đánh vào lợi ích khơng hề nhỏ của một nhóm đối tượng cán cộ, cơng chức bị thoa hóa, biến chất. Nhóm đối tượng này liên kết chặt chẽ với nhau bởi những lợi ích từ hoạt động tham nhũng. Đây lại là nhóm đối tượng có chức, có quyền, có thể gây tác động, ảnh hưởng lớn tới xã hội. Chính điều nay gây cản trở khơng hề nhỏ cho việc thực thi chính sách này trong thực tiễn thực thi.

Thứ tư: Tiềm lực, đặc tính của các nhóm đổi tượng chính sách .

Việc phân tích tiềm lực, đặc tính của các nhóm đối tượng chính sách là điều cần thiết. Tiềm lực của đối tượng chính sách chính là những khả năng của đối tượng chính sách có thể có (trình độ, tri thức, điều kiện kinh tế…).

Đặc tính của đối tượng chính sách là những đặc trưng riêng biệt của từng nhóm. Mỗi nhóm đối tượng lại có những đặc tính khác nhau ( đội ngũ

cán bộ, công chức cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã là có những đặc tính khác nhau). Nghiên cứu đặc tính, tiềm lực của các nhóm đối tượng

Một phần của tài liệu Luận văn thực hiện chính sách phòng, chống tham nhũng trong đầu tư công ở việt nam (Trang 30 - 41)