2.2. Tình hình tổ chức thực hiện cưỡng chếthi hành án dânsự trên địa
2.2.3. Tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật về cưỡng chếthi hành
hành án dân sự
Đối với tỉnh Ninh Bình, cơng tác thi hành án dân sự trong những năm
qua luôn đạt kết quả khá cao, làm giảm đáng kể lượng án tồn đọng, bảo đảm quyết định, bản án của Tịa án, cơ quan có thẩm quyền được thực thi trên thực tế, bảo vệ có hiệu quả quyền và lợi ích chính đáng của các bên đương sự, góp phần bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội và phát triển kinh tế xã hội ở địa
phương. Để có được kết quả này, Cục THADS và các Chi cục THADS tỉnh
Ninh Bình đã áp dụng đồng bộ các giải pháp, trong đó cơng tác tun truyền pháp luật luôn được quan tâm thực hiện.
Thực hiện Kế hoạch số 930/KH-TCTHADS ngày 07/4/2014 của Tổng
cục Thi hành án dân sự về tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, Cục Thi hành án dân sự tỉnh Ninh Bình đã xây dựng kế hoạch và Chỉ đạo các đơn vị thuộc Cục làm tốt công tác phổ biến giáo dục pháp luật, xác định công tác này là một trong những nhiệm vụ của cơ quan Thi hành án dân sự; chỉ đạo Chấp hành viên trong q trình thực hiện cơng tác, nhiệm vụ chuyên môn lồng ghép hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật đến các đối tượng là đương sự và quần chúng nhân dân, trong đó tập trung vào các ngành luật có liên quan đến cơng tác chun mơn của ngành như Luật Hình sự, Luật dân sự, Luật Hơn nhân và gia đình, Luật Đất đai, chú trọng tuyên truyền, phổ biến pháp luật về thi hành án dân sự...; tăng cường phối hợp với các cơ quan hữu quan và chính quyền cơ sở làm tốt cơng tác hịa giải ở cơ sở.
Bên cạnh đó, Cục THADS tỉnh phối hợp với Đài phát thanh và truyền hình tỉnh cùng với cơ quan THADS đã trực tiếp xuống cơ sở, gặp gỡ những
về công tác THADS; đội ngũ cán bộ công chức, Chấp hành viên các cơ quan Thi hành án dân sự tích cực phối hợp với chính quyền cơ sở để tuyên truyền pháp luật về thi hành án, chủ động tuyên truyền qua những buổi làm việc, tiếp dân ở trụ sở cơ quan, chính quyền giúp nhân dân hiểu rõ hơn về quyền, nghĩa vụ của mình trong việc thi hành án, nhiều vụ việc đương sự tự nguyện thi hành án, tự nguyện bàn giao tài sản để thi hành án.
Nhờ làm tốt công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật của người phải thi hành án đã được nâng lên rõ rệt thể hiện qua việc có nhiều người phải thi hành án đã tự nguyện thi hành án; tình trạng đương sự quấy phá, chống đối quyết liệt trong suốt quá trình tổ chức thực hiện cưỡng chế giảm nhiều, số vụ việc cưỡng chế THADS không thành cơng về cơ bản là khơng có.