CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƢỚC ĐÂY
2.1.2. Các nghiên cứu thực nghiệ mở Việt Nam
Bài nghiên cứu của TS. Nguyễn Việt Hùng (2008) đánh giá và phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, khơng chỉ dừng lại ở phân tích định tính mà cịn sử dụng các phƣơng pháp phân tích định lƣợng nhƣ phƣơng pháp phân tích biên ngẫu nhiên SFA, phƣơng pháp phi tham số DEA trong việc đo lƣờng hiệu quả và sử dụng mơ hình Tobit vào phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của 32 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam thời kì 2001-2005, đây là bài nghiên cứu đƣợc xem là khá đầy đủ và toàn diện về hệ thống ngân hàng Việt Nam, và là một hƣớng đi mới cho các phƣơng pháp nghiên cứu hiệu quả hoạt động ở Việt Nam hiện nay.
Nhóm tác giả Nguyễn Kim Thu, Đỗ Thị Huyền (2010) đã sử dụng phần mềm Eviews 6.0 phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ thu nhập lãi thuần của các NHTMVN, với dữ liệu nghiên cứu của 33 NHTM (trong đó 05 NHTMNN và 28 NHTMCP) giai đoạn 2008 - 2011. Biến phụ thuộc đƣợc nghiên cứu là tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) và các biến độc lập gồm vị thế của ngân hàng, mức ngại rủi ro, rủi ro tín dụng, chi phí lãi suất ngầm, chất lƣợng quản lý, biến tƣơng tác giữa rủi ro tín dụng và rủi ro lãi suất. Kết quả nghiên cứu các biến mức ngại rủi ro của ngân hàng, rủi ro tín dụng, chi phí lãi suất ngầm là các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ thu nhập lãi suất, trong đó biến rủi ro tín dụng có ảnh hƣởng tỷ lệ thuận lên NIM.
Cao Ngọc Thủy (2013) đã sử dụng mơ hình Pooled Ordinary Least Square, mơ hình Fixed Effects và Random Effects để phân tích các nhân tố tác động đến khả năng sinh lợi của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Việt Nam. Với dữ liệu nghiên cứu của 40 ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2012. Biến phụ thuộc đƣợc nghiên cứu là tỷ lệ thu nhập trên tài sản và tỷ lệ thu
nhập trên vốn chủ sở hữu và tỷ lệ thu nhập lãi thuần.
Các biến độc lập đại diện cho đặc điểm nội tại của ngân hàng bao gồm: quy mô ngân hàng, quy mô vốn chủ sở hữu, quy mô tiền gửi của khách hàng, hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng, mức độ đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh, chi phí hoạt động ngân hàng, chính sách lãi suất của ngân hàng, rủi ro thanh khoản, công nghệ thông tin ứng dụng trong ngân hàng, năng suất lao động. Các biến đại diện cho yếu tố kinh tế vĩ mô bao gồm: tốc độ tăng trƣởng kinh tế, lạm phát, tốc độ cung tiền, sự phát triển của thị trƣờng chứng khốn, sự tự do hóa thị trƣờng ngoại hối.
Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô ngân hàng, tỷ lệ dƣ nợ tín dụng trên tổng tài sản, quy mơ vốn chủ sở hữu, mức độ đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh có mối tƣơng quan thuận với khả năng sinh lời của ngân hàng. Chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, chi phí hoạt động có mối tƣơng quan nghịch với khả năng sinh lời của ngân hàng. Trong khi đó các biến đại diện cho yếu tố kinh tế vĩ mô nhƣ tốc độ tăng trƣởng kinh tế có mối tƣơng quan nghịch với khả năng sinh lời của ngân hàng. Lạm phát có mối tƣơng quan thuận với khả năng sinh lời của ngân hàng.
Nghiên cứu của Ngô Phƣơng Khanh (2013). Tác giả nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2013. Dữ liệu tác giả thu thập từ các BCTC của NHTM và các các chỉ số vĩ mô từ worldbank. Với 81 quan sát, 17 ngân hàng. Biến nghiên cứu là ROA, ROE. Biến độc lập gồm yếu tố đặc trƣng ngân hàng và yếu tố vĩ mơ. Trong đó biến đặc trƣng bao gồm: Quy mô ngân hàng, VCSH, tính thanh khoản, dƣ nợ cho vay, tiền gởi khách hàng, cấu trúc thu nhập – chi phí. Biến vĩ mơ gồm GDP, lạm phát, lãi suất thực. Kết quả nghiên cứu cho thấy dƣ nợ cho vay tác động ngƣợc chiều đến ROA, ROE và có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5%. NIM, NII, GDP, RI tác động cùng chiều với mức ý nghĩa 95%. Trong khi tính thanh khoản tác động ngƣợc chiều đến ROE, Quy mô ngân hàng tác động cùng chiều lên ROE ở mức ý nghĩa 10%. Kết quả nghiên cứu không cho thấy tác động của vốn chủ sở hữu và tiền gởi NH lên ROA và ROE.
hƣởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của 39 NHTM Việt Nam giai đoạn 2005- 2013, đã sử dụng mơ hình hồi quy Tobit, đã chỉ ra rằng tỷ lệ nợ xấu càng cao thì hiệu quả hoạt động càng giảm. Tỷ lệ cho vay/Tổng tài sản càng cao thì hiệu quả hoạt động càng cao. Hay tổng chi phí hoạt động/doanh thu có tƣơng quan nghịch với ROE, hệ số tự tài trợ càng cao lại làm giảm ROE. Nghiên cứu chƣa đƣa ra đƣợc sự ảnh hƣởng của các nhân tố vĩ mô nhƣ tốc độ tăng GDP, hay lãi suất, lạm phát có tác động nhƣ thế nào đến ROA, ROE.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hoàng Anh (2013). Bài viết nghiên cứu trên dữ liệu 39 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam từ năm 2007 đến 2012, dựa trên một số nghiên cứu tại các nƣớc phát triển về nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Dữ liệu ngân hàng đƣợc chia làm hai nhóm: nhóm ngân hàng Thƣơng Mại nhà nƣớc và nhóm ngân hàng thƣơng mại Cổ phần. Mơ hình nghiên cứu: Đƣợc sử dụng là mơ hình hồi quy tuyến tính:
Lợi nhuận = X0 + X1 (EA) + X2 (LIQ) + X3 (COSR) + X4 (LIQ) + X5 (SIZE) + X6 (GDP) + X7 (INF)
Trong đó: - Các biến phụ thuộc: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA); Tỷ suất sinh lợi trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE); Thu nhập lãi thuần biên (NIM)
- Các biến độc lập: Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (EA); Tỷ lệ dự phòng RRTD trên tổng nợ (LLR); Tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập (COSR); Tỷ lệ tài sản hiện hành trên các tổng tiền gửi và các khoản trợ ngắn hạn (LIQ); Quy mô tài sản (SIZE); Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP); Lạm phát (INF)
Tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc tiến hành là phân tích thống kê mơ tả, phân tích tƣơng quan tuyến tính, phân tích hồi quy, kiểm định về sự phù hợp, kiểm định phƣơng sai thay đổi, tự tƣơng quan và đa tuyến.
Kết quả hồi quy cho thấy: Ở nhóm ngân hàng thƣơng mại:
hệ tỷ lệ nghịch giữa vốn chủ sở hữu trên tài sản và tỷ suất sinh lợi trên VCSH. Hệ số hồi quy của biến LIQ đối với ROA và ROE là âm. Điều này có nghĩa là LIQ có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với ROA và ROE, và mối quan hệ này có ý nghĩa thống kê với độ tin vậy 95% và 90%. Khi LIQ cao cho thấy khả năng thanh khoản của ngân hàng dồi dào. Tuy nhiên, với tài sản có khả năng thanh khoản cao, ngân hàng thu đƣợc mức lợi nhuận thấp do các tài sản có tính thanh khoản cao thƣờng gắn liền với mức lãi suất thấp. Do đó, khi LIQ tăng thì ROA và ROE giảm.
CPI có mối tƣơng quan thuận với NIM ở độ tin cậy 90%. Điều này cho thấy các ngân hàng nhà nƣớc đã dự đoán đƣợc tỷ lệ lạm phát, từ đó điều chỉnh lãi suất phù hợp giúp ngân hàng đạt lợi nhuận cao. Do đó, NIM tăng.
Ở nhóm ngân hàng thƣơng mại cổ phần:
EA có tƣơng quan thuận với ROA và NIM với độ tin cậy 99%, tƣơng quan nghịch với ROE với độ tin cậy 95%. COSR tƣơng quan nghịch với ROA, ROE ở độ tin cậy 99%. LIQ tƣơng quan thuận với ROA, ROE với độ tin cậy 99%. GDP tƣơng quan nghịch với NIM ở độ tin cậy 90%, nghĩa là khi GDP giảm, dẫn đến tín dụng tăng trƣởng thấp. Tuy nhiên, tỷ lệ thu nhập lãi thuần biên tăng do doanh thu từ lãi cao hơn chi phí lãi. Nguyên nhân là do trong mục doanh thu từ lãi, tỷ trọng thu nhập từ lãi cho vay khách hàng có thể khơng cao do ngân hàng nhà nƣớc quy định trần lãi suất huy động và lãi suất cho vay. Đồng thời, các khoản mục khác nhƣ thu từ lãi kinh doanh, đầu tƣ chứng khốn nợ, thu nhập lãi do th tài chính hay thu khác từ hoạt động tín dụng gia tăng. Do đó NIM tăng.
Nguyễn Hồng Ngọc (2013) đã khảo sát và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ suất sinh lợi của NHTMCP. Với dữ liệu nghiên cứu của 9 ngân hàng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán giai đoạn 2005 -2012. Biến phụ thuộc đƣa ra đƣợc nghiên cứu là tỷ lệ thu nhập trên tài sản. Tác giả đã chọn 7 biến độc lập có ảnh hƣởng đến tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng gồm quy mô ngân hàng, quy mô vốn chủ sở hữu, quy mơ tiền gửi, rủi ro tín dụng, mức độ đa dạng hóa, rủi ro trong kinh doanh, tốc động tăng trƣởng nền kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy các biến quy
mô vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng, mức độ đa dạng hóa, rủi ro trong kinh doanh đều tác động có ý nghĩa thống kê đến tỷ lệ thu nhập trên tài sản của 9 ngân hàng thƣơng mại trên thị trƣờng chứng khoán.
Tuy nhiên, dữ liệu nghiên cứu chỉ có 9 ngân hàng niêm yết trên sàn chứng khốn nên khơng thể đại diện đƣợc yếu tố này có tác động cho thấy đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam. Nghiên cứu chủ yếu là nhân tố tác động đến ROA, nhƣng để xác định đƣợc tỷ suất sinh lợi của ngân hàng thông qua các biến khác nhƣ ROE, NIM..; điều này cũng là câu hỏi lớn cho các nghiên cứu tiếp theo.
Nguyễn Vũ Bảo (2014) đã sử dụng phần mềm EVIEW 8.0 để hỗ trợ xử lý số liệu của 37 NHTMCP Việt Nam, trong đó tập trung vào tỷ suất sinh lợi tại 25 NHTMCP trong giai đoạn 2008 – 2013. Biến phụ thuộc đƣa ra nghiên cứu là tỷ lệ thu nhập trên tài sản và tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu. Với các biến độc lập nội tại nhƣ quy mô tổng tài sản, vốn chủ sở hữu, dƣ nợ cho vay, dự phịng rủi ro, thu nhập ngồi lãi, năng lực quản trị chi phí, tính thanh khoản, chất lƣợng tài sản và các biến độc lập đại diện nhân tố vĩ mô nền kinh tế nhƣ tăng trƣởng kinh tế, lạm phát. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ suất sinh lợi tại một số ngân hàng bị ảnh hƣởng bởi các nhân tố quy mô tài sản, vốn chủ sở hữu, thu nhập ngồi lãi, dự phịng rủi ro, tính thanh khoản và năng lực quản trị chi phí.
Nhóm tác giả Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) đã nghiên cứu việc đa dạng hóa thu nhập và các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTMVN. Với dữ liệu thu thập của 22 NHTMVN giai đoạn 2007 – 2013, nhóm tác giả sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng SGMM (System generalized method of moment) chạy trên phần mềm Eviews phân tích dữ liệu và tìm ra các tham số trong mơ hình hồi quy. ROA và ROE là các biến phụ thuộc đo lƣờng khả năng sinh lời của NHTM, các biến độc lập gồm cấu trúc tài sản, chất lƣợng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu, cấu trúc tài trợ, hiệu quả hoạt động, quy mơ ngân hàng, đa dạng hóa thu nhập, tăng trƣởng kinh tế, lạm phát.
tài sản, tỷ lệ tiền gửi khách hàng, lạm phát đều có tƣơng quan thuận với khả năng sinh lời của các NHTM. Trong khi đó tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ chi phí hoạt động trên thu nhập có tƣơng quan nghịch đến khả năng sinh lời. nghiên cứu khơng tìm thấy bằng chứng về tác động của quy mô tổng tài sản và tốc độ tăng trƣởng kinh tế đến khả năng sinh lời của NHTMVN.