Những yêu cầu đổi mới ph-ơng pháp dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông

Một phần của tài liệu vận dụng nguyên tắc dạy học nêu vấn đề khi dạy học phần chương ii các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) lớp 11 thpt (Trang 33 - 81)

6. Cấu trúc khóa luận

2.3.Những yêu cầu đổi mới ph-ơng pháp dạy học lịch sử ở tr-ờng phổ thông

tr-ờng phổ thông

Sự phát triển của đất n-ớc đã đặt nền giáo dục Việt Nam tr-ớc những yêu cầu mới là làm sao đáp ứng đ-ợc yêu cầu xây dựng và phát triển đất n-ớc trong thời kỳ công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế. Giáo dục là nhân tố quyết định đến mục tiêu chiến l-ợc của cách mạng Việt Nam, nh- Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: "Vì lợi ích m-ời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ng-ời" Đảng ta cũng xác định: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", coi đầu t- cho giáo dục là một định h-ớng chính của đầu t- phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi tr-ớc phục vụ đắc lực cho sự nghiệp phát triển đất n-ớc.

Ngày nay chúng ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện địa hóa đất n-ớc, phấn đấu trong vài ba thập kỷ tới sẽ đ-a đất n-ớc ra khỏi tình trạng đối nghèo, lạc hậu, trở thành một n-ớc có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc... Công cuộc đổi mới này đòi hỏi những yêu cầu mới đối với hệ thống giáo dục là phải: "Xác định lại mục tiêu, thiết kế lại ch-ơng trình, kế hoạch nội dung, ph-ơng pháp giáo dục và đào tạo".

Nếu muốn HS khi b-ớc vào đời là con ng-ời tự chủ, năng động, sáng tạo, thì ph-ơng pháp giáo dục, đào tạo cũng phải h-ớng vào việc khơi dậy, rèn luyện phát triển khả năng nghĩ và làm một cách tự chủ, sáng tạo, năng động trong lao động, học tập ngay khi còn ngồi trên ghế nhà tr-ờng.

Vì vậy, nghị quyết Trung -ớc IV khóa VII đã ghi rõ: "Đổi mới ph-ơng pháp dạy và học ở tất cả các cấp học, bậc học, kết hợp tốt học với hành, học tập với lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắn nhà tr-ờng và

xã hội, áp dụng những ph-ơng pháp giáo dục hiện đại để bồi d-ỡng cho học sinh năng lực t- duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề".

Nghị quyết Trung -ơng II khóa VIII cũng nhận định: "Ph-ơng pháp giáo dục chậm đ-ợc đổi mới, ch-a phát huy đ-ợc tính chủ động sáng tạo của ng-ời học".

Hơn nữa, thực tiễn việc DHLS ở tr-ờng phổ thông hiện nay đã chỉ rõ: Những năm gần đây, việc DHLS ở tr-ờng phổ thông đã có nhiều tiến bộ về nhận thức, nội dung và ph-ơng pháp dạy học. Nh-ng bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề yếu kém, những sai sót, tập trung ở những điểm sau:

Thứ nhất, nhiều GV nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của việc đổi mới ph-ơng pháp DHLS và h-ớng đổi mới là phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức của HS trong học tập. Để thực hiện điều này, một số GV đã vận dụng kết hợp các ph-ơng pháp dạy học, trong đó có biện pháp hỏi - đáp". Nh-ng không ít GV ch-a nhận thức đ-ợc điều này.

Thứ hai, một số GV nhận thức đ-ợc điểm mấu chốt của đổi mới ph-ơng pháp dạy học là phải thay đổi quan niệm cũ tr-ớc đây "chuyển từ vai trò thầy là trung tâm sang trò là trung tâm của quá trình dạy học. Giáo viên là ng-ời h-ớng dẫn điều khiển quá trình nhận thức của học sinh". Muốn vậy, phải phát huy các năng lực nhận thức độc lập, phát triển tính tích cực học tập của các em. Song về biện pháp phát huy tính tích cực trong nhận thức của HS thì ch-a tốt. Th-ờng GV quan niệm rằng, đặt nhiều câu hỏi là đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng tích cực. Vì vậy, giờ học biến thành một giờ "hỏi - đáp" quá căng thẳng, khô khan, làm cho HS không hứng thú học tập. Bởi vì, hỏi - đáp chỉ là một cách, muốn phát huy cách dạy học này phải kết hợp với các ph-ơng pháp khác, đặc biệt là những ph-ơng pháp bộ môn.

Thứ ba, không ít GV, nhất là ở các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa... ít đ-ợc cập nhật thông tin khoa học, ch-a nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học hiện nay và ch-a hiểu rõ nội dung của công việc này. Vì vậy, trong giờ học lịch sử, thầy làm việc là chủ yếu, trò thụ động ghi chép còn khá phổ biến. Hiện t-ợng đọc chép còn tràn lan. Mặt khác, một số GV tuy nhận thức đ-ợc vấn đề đổi mới ph-ơng pháp dạy học nói chung, DHLS nói riêng, nh-ng lại lấy nguyên nhân HS yếu kém không thể vận dụng các biện

pháp đổi mới nhằm phát huy tính tích cực của HS đ-ợc, cũng chỉ đọc chép, nhồi nhét kiến thức cho HS, cho nên không rèn luyện cho các em năng lực độc lập chiếm lĩnh kiến thức và trang bị ph-ơng pháp học tập tốt. Đây là một thực tế đáng buồn hiện nay, dẫn tới tình trạng HS không thích học Lịch Sử.

Thứ t-, hiện nay SGK Lịch Sử đã đ-ợc biên soạn theo tinh thần đổi mới, đ-ợc sử dụng đại trà ở tr-ờng THPT. Thực tiễn sử dụng SGK mới ở tr-ờng phổ thông cho thấy ph-ơng pháp dạy học của GV ch-a theo kịp việc đổi mới nội dung của sách. Bài viết trong sách trình bày ngắn gọn, có tính gợi mở thì GV ch-a có đủ độ sâu về kiến thức để h-ớng dẫn HS tìm ra những kiến thức chìm trong sách. Vẫn còn nhiều GV quan niệm: hỏi thật nhiều là đổi mới ph-ơng pháp dạy học, cho nên chủ yếu chỉ sử dụng câu hỏi, mà không khai thác hết các nguồn kiến thức khác.

Thứ năm, ở các tr-ờng phổ thông hiện nay, GV chỉ mới tập trung vào các giờ lên lớp, ch-a quan tâm đến các hoạt động ngoài lớp.

Xuất phát từ đặc tr-ng môn học, đặc điểm tâm lý HS, quá trình nhận thức lịch sử và mục tiêu, nhiệm vụ dạy học lịch sử. Việc đổi mới ph-ơng pháp là "một cuộc cách mạng" trong dạy học và học phải luôn luôn gắn liền với ph-ơng châm "lấy học sinh" chủ thể của hoạt động nhận thức làm trung tâm.

Đổi mới ph-ơng pháp DHLS chủ yếu là vận dụng có hiệu quả những nguyên tắc, yêu cầu của việc phát huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động nhận thức lịch sử. Trong đó ph-ơng pháp DHLS đã và đang đ-ợc áp dụng là ph-ơng pháp "Dạy học nêu vấn đề".

Ph-ơng pháp Dạy học nêu vấn đề khác hẳn với cách giảng dạy nhồi nhét, HS chỉ biết nghe, ghi nhớ, l-ời suy nghĩ. Dạy học nêu vấn đề sẽ phát huy tính tích cực nhận thức của HS. Một đặc tr-ng cơ bản của việc phát triển t- duy HS là phát huy năng lực độc lập, phát triển trí thông minh, óc sáng tạo của các em trong việc đặt vấn đề, tự giải quyết vấn đề d-ới sự h-ớng dẫn của GV và trao đổi với bạn bè.

Ch-ơng trình lịch sử phổ thông nói chung, ch-ơng trình lịch sử lớp 11 THPT nói riêng đ-ợc xây dựng trên nguyên tắc hiện đại, cơ bản và hệ thống. Thể hiện một cách sinh động yêu cầu đổi mới ph-ơng pháp theo định h-ớng

khắc phục những hạn chế của ph-ơng pháp dạy học truyền thống, vận dụng có hiệu quả những ph-ơng pháp, ph-ơng tiện dạy học hiện đại nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học bộ môn. Đây thực sự là một b-ớc đi phù hợp với yêu cầu chung của cuộc cải cách giáo dục toàn diện mà Đảng, Nhà n-ớc và toàn ngành đang thực hiện.

Lâu nay, đôi khi ta gặp những quan niệm không đúng là chỉ cần hiểu kỹ, nắm đ-ợc nội dung thì sẽ giảng dạy tốt, không cần đến ph-ơng pháp. Có nhiều tr-ờng hợp trí nhớ không đủ giúp sức cho công việc của ng-ời thầy, mà công việc đó đòi hỏi có sự chuẩn bị tr-ớc cả về nội dung và ph-ơng pháp. Chẳng hạn, đối với các dạng bài khác nhau thì không thể chí có một cách rập khuôn. Một chỗ nào đó cần tạo biểu t-ợng sinh động hào hùng của một sự kiện, nếu không tìm đọc tài liệu, làm sao nhớ chính xác đ-ợc ? Hoặc để hiểu một sự kiện thì cần mấy yếu tố, mấy dữ liệu, ở chỗ nào trong bài ?.

Định h-ớng đổi mới ph-ơng pháp trong ch-ơng trình SGK lớp 11 THPT thể hiện ở mấy điểm sau:

Thực hiện đúng định h-ớng đổi mới ch-ơng trình mà trọng tâm là đổi mới ph-ơng pháp dạy học, nhằm nâng cao tính chủ động, tích cực trong học tập và nhận thức của HS ngay trong giờ lên lớp.

GV cần nhận thức tính hệ thống, mối quan hệ qua các thời kỳ lịch sử và giữa các quốc gia, dân tộc. Cần khai thác triệt để những kiến thức HS đã tiếp thu đ-ợc từ bậc THCS. Cần hiểu kỹ ý nghĩa và khai thác tối đa nội dung kiến thức cũng nh- nhận thức của các tranh, ảnh, chữ phụ chú và các câu hỏi trong SGK.

GV có thể đặt vấn đề và tổ chức cho HS phát biểu, nhận xét, trao đổi hay tranh luận về một vấn đề, nội dung lịch sử cụ thể, đặc biệt là nội dung những bức ảnh trong SGK. Để thực hiện đ-ợc những yêu cầu đó, GV cần l-u ý:

Điều đầu tiên đ-ợc coi là "nguyên tắc vàng" là cần tôn trọng triệt để "ph-ơng pháp lịch sử".

Thứ hai, là cần sử dụng đa dạng các ph-ơng pháp dạy, hình thức tổ chức dạy học trong cùng một bài và ở các bài học khác nhau, tránh đơn điệu, rập khuôn.

Thứ ba, cần sử dụng phù hợp, có hiệu quả trên nguyên tắc khai thác triệt để nội dung SGK đối với phần chữ in nhỏ và đảm bảo việc giảm tải, vừa định

h-ớng nghiên cứu cho HS. Đồng thời, cung cấp những t- liệu nhằm phát triển năng lực nghiên cứu khoa học và làm bài tập lịch sử.

Thứ t-, cần sử dụng hợp lí, linh hoạt sách h-ớng dẫn theo nguyên tắc đây là sách bổ trợ, là nguồn tài liệu tham khảo cơ bản giúp GV khai thác tốt nội dung SGK, tổ chức có hiệu quả việc dạy và học theo định h-ớng và tinh thần đổi mới.

CHƢƠNG 3

VẬN DỤNG NGUYấN TẮC DẠY HỌC NấU VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG II “CÁC NƢỚC TƢ BẢN CHỦ NGHĨA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939)” 3.1. Những yờu cầu chung

Nhƣ chỳng tụi đó trỡnh bày ở chƣơng 1 phần cơ sở lớ luận: Dạy học nờu vấn đề khụng phải là một phƣơng phỏp dạy học cụ thể mà là nguyờn tắc chỉ đạo việc tiến hành nhiều phƣơng phỏp dạy học. Nú đƣợc vận dụng trong tất cả cỏc khõu của giờ học và là một kiểu dạy học. Do đú, để vận dụng nguyờn tắc dạy học nờu vấn đề cũng nhƣ cỏc nguyờn tắc dạy học khỏc đạt đƣợc hiệu quả cao trong dạy học chỳng ta cần tuõn thủ một số yờu cầu chung nhƣ sau:

Thứ nhất, cần căn cứ vào mục tiờu, nội dung của bài học để lựa chọn

phƣơng phỏp dạy học phự hợp.

Mỗi bài học lịch sử cú một đầu đề nhất định, phản ỏnh nội dung cơ bản của nú và nhằm đạt một mục tiờu nhất định. Mục tiờu đƣợc xỏc định đỳng là cơ sở để GV chọn lựa tài liệu lịch sử của bài; xỏc định mức độ trỡnh bày cỏc sự kiện, hiện tƣợng hợp lớ, cú hiệu quả; tiến hành việc giỏo dục tƣ tƣởng đạo đức, rốn luyện kĩ năng cho HS. Đồng thời, việc xỏc định rừ ràng, chớnh xỏc mục tiờu bài học giỳp GV lựa chọn một cỏch đỳng đắn, hợp lớ cỏc hỡnh thức, phƣơng phỏp, phƣơng tiện dạy học để đạt hiệu quả cao nhất.

Mỗi bài học lịch sử lại cú những mục tiờu và nội dung học tập khỏc nhau, thể hiện một phần kiến thức trong chƣơng trỡnh lịch sử. Chớnh vỡ vậy, chỳng ta khụng thể ỏp dụng tất cả cỏc phƣơng phỏp dạy học vào một bài học mà cần phải cú sự lựa chọn sao cho phự hợp với mục tiờu , nội dung của bài học.

Thứ hai, lựa chọn nội dung, phƣơng phỏp dạy học phải đảm bảo tớnh

vừa sức.

Đối tƣợng và mục tiờu của hoạt động sƣ phạm là HS và quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức của họ. Mọi sự đổi mới về cỏc mặt nội dung, phƣơng phỏp đều nhằm đạt mục đớch cuối cựng là nõng cao tổ chức hoạt động nhận thức của HS để nõng cao hiệu quả giờ học. Song, xột cho cựng mọi sự cố gắng của GV sẽ trở thành vụ ớch, nếu ta làm một việc khụng vừa sức HS.

Đề cập đến tớnh vừa sức là phải núi tới sự phự hợp giữa việc giảng dạy với đặc điểm nhận thức, đặc điểm lứa tuổi của HS.

Trong DHLS ở trƣờng phổ thụng, tớnh vừa sức đƣợc thể hiện ở việc lựa chọn nội dung, phƣơng phỏp dạy học và cỏch tổ chức quỏ trỡnh nhận thức của HS. Tớnh vừa sức trong nội dung bài học lịch sử đƣợc thể hiện ở cỏc mặt: Khối lƣợng kiến thức vừa đủ ; Trong nội dung bài học khụng đƣa ra những khỏi niệm thuật ngữ, tờn gọi khú, phải mất thời gian giải thớch ; Trỡnh bày nội dung ngắn gọn, sỳc tớch, cụ thể, dễ hiểu khụng rƣờm rà, nhiều tờn riờng, tờn nƣớc ngoài. Thứ ba, phải phự hợp và đảm bảo tiến trỡnh, lụgic bài giảng trờn cơ sở cấu trỳc bài học mềm dẻo.

Mỗi bài học lịch sử lại cú cấu trỳc riờng, phụ thuộc vào nội dung, nhiệm vụ,

mục đớch và loại hỡnh của nú. Thụng thƣờng, GV cấu tạo cỏc bƣớc truyền thống của một bài học lịch sử nhƣ sau: Kiểm tra kiến thức cũ, dẫn dắt sang bài mới, trỡnh bày bài mới, củng cố, giao bài tập về nhà.

Trong thực tế dạy học, nhiều GV cú kinh nghiệm và cỏc nhà giỏo dục lịch sử đều khẳng định rằng: cấu trỳc bài học cú thể và cần phải đa dạng, phong phỳ- cấu trỳc mềm dẻo.

Sự mềm dẻo trong cấu trỳc bài học sẽ phỏt huy đƣợc tớnh sỏng tạo của GV, là yếu tố gúp phần vào sự thành cụng của bài học, bờn cạnh việc cải tiến, nõng cao nội dung và phƣơng phỏp dạy học. Vớ dụ, GV cú thể thay đổi trỡnh tự cỏc bƣớc lờn lớp hoặc thực hiện xen kẽ lẫn nhau giữa kiểm tra bài cũ kết hợp với việc dẫn dắt vào bài mới, hoặc trong khi giảng bài mới. Việc củng cố kiến thức khụng nhất thiết phải để ở cuối bài mà cú thể tiến hành ở cuối mục.

Thứ tƣ, vận dụng, kết hợp đa dạng, hợp lớ hệ thống cỏc phƣơng phỏp,

phƣơng tiện dạy học.

Khi tiến hành bài học lịch sử, việc vận dụng đa dạng và kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lớ cỏc phƣơng phỏp với từng nội dung lịch sử là điều cần thiết. Làm thế nào để trong một thời gian cú hạn của một tiết học, GV sử dụng, kết hợp một số phƣơng phỏp, cỏch dạy học tốt nhất để đạt kết quả tối ƣu nhất.

Việc sử dụng, kết hợp đa dạng, hợp lớ hệ thống cỏc phƣơng phỏp, phƣơng tiện dạy học sẽ thực hiện đƣợc ba chức năng của quỏ trỡnh dạy học: hỡnh thành, củng cố kiến thức, giỏo dục và phỏt triển năng lực học tập của HS.

Thứ năm, đảm bảo và chỳ ý đỳng mức tới việc phỏt huy tớnh độc lập, tự giỏc, chủ động của HS, chỳ ý phỏt triển năng lực cho cỏc em.

Điều quan trọng nhất khi tiến hành một bài học lịch sử là cung cấp kiến thức, giỏo dục tƣ tƣởng đạo đức và hỡnh thành cho cỏc em tớnh độc lập, tự giỏc, chủ động trong học tập, qua đú giỳp cỏc em phỏt triển đƣợc cỏc năng lực nhận thức.

Trong giờ học cần cú sự phối hợp nhịp nhàng giữa thầy và trũ, trong đú việc học tập của HS đƣợc đặt lờn hàng đầu. Hay núi cỏch khỏc, “học sinh là

Một phần của tài liệu vận dụng nguyên tắc dạy học nêu vấn đề khi dạy học phần chương ii các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) lớp 11 thpt (Trang 33 - 81)