Nội dung cơ bản của ch-ơng II

Một phần của tài liệu vận dụng nguyên tắc dạy học nêu vấn đề khi dạy học phần chương ii các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) lớp 11 thpt (Trang 31 - 33)

6. Cấu trúc khóa luận

2.2.Nội dung cơ bản của ch-ơng II

Tr-ớc hết, ch-ơng II đề cập đến tình hình các n-ớc t- bản chủ nghĩa (Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Italia, Nhật Bản) ở giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 là một nội dung quan trọng đ-ợc nhấn mạnh ở mức độ khái quát chung và đi vào phân tích qua từng n-ớc t- bản cụ thể. Cách thức giải quyết khủng hoảng của các n-ớc t- bản theo những xu h-ớng khác nhau đã hình thành hai khối đế quốc đối lập cũng đ-ợc đề cập ở một chừng mực nhất định. Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra là hệ quả trực tiếp của cuộc khủng hoảng này.

Với thời gian gần 20 năm, CNTB đã trải qua những biến động to lớn với những b-ớc thăng trầm hiếm thấy ở phạm vi thế giới cũng nh- từng n-ớc. CNTB phát triển qua các thời kỳ: Thời kỳ 1919 - 1923 (giai đoạn CNTB gặp nhiều khó khăn); thời kỳ 1924 - 1929 (CNTB b-ớc vào thời kỳ ổn định tạm thời và cục bộ); thời kỳ 1929 - 1939 (CNTB lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 trầm trọng ch-a từng thấy có tr-ớc đó). Từ đây nguy cơ dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa phát xít, đánh dấu thời kỳ hòa bình đã chấm dứt, bắt đầu có chiến tranh cục bộ, quan hệ quốc tế hết sức phức tạp. Thế giới khó tránh khỏi cuộc chiến tranh do phát xít gây ra.

Về phần n-ớc Đức, giai đoạn 1918 - 1939 là thời kỳ phát triển hòa bình của Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới nh-ng nền hòa bình này chỉ mang tính chất t-ơng đối.

Nền kinh tế Đức thời kỳ này tốc độ tăng tr-ởng cao nhất trong giai đoạn đầu thế kỷ XX. Tuy nhiên, ngay sau đó Đức lại lâm vào khủng hoảng (1929 - 1933).

Thời kỳ này cũng chứng kiến một cao trào cách mạng lớn nhất trong lịch sử Đức nửa đầu thế kỷ XX (kéo dài từ 1918 đến 1923). Cuộc cách mạng ở Đức đã làm đ-ợc việc lớn nhất đó là thiết lập nền cộng hòa t- sản đại nghị. Trong

cuộc cách mạng dân chủ t- sản Đức, giai cấp công nhân trở thành một lực l-ợng độc lập và đi đầu.

Trong thời kỳ này lịch sử n-ớc Đức còn chứng kiến sự hình thành và phát triển của một lực l-ợng xã hội mới - chủ nghĩa phát xít. Sự thắng thế của chủ nghĩa phát xít chứng tỏ giai cấp t- sản Đức ch-a đủ mạnh để duy trì một nền cộng hòa t- sản đại nghị cũng nh- sự bất lực của các thế lực t- bản chủ nghĩa lúc bấy giờ.

Đối với n-ớc Mỹ, khi chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Mỹ đã đ-ợc "h-ởng" rất nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí, đạn d-ợc ... Do đó, nền kinh tế giai đoạn 1918 - 1929 có sự phát triển v-ợt bậc, đạt tới thời kỳ hoàng kim trong nửa đầu thế kỷ II. Tuy nhiên bên cạnh sự phát triển phồn vinh, nền kinh tế Mỹ vẫn có những bóng đen, xã hội Mỹ không lành mạnh và những mâu thuẫn nội tại của xã hội t- bản vẫn phát triển. Đến 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bùng nổ bắt đầu từ n-ớc Mỹ và sự "phồn vinh" của chủ nghĩa đế quốc Mỹ cũng vĩnh viễn chấm dứt ở đó.

Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, Tổng thống Mỹ F.D. Ru - dơ - ven đã ban hành chính sách mới liên quan đến vấn đề phục h-ng công nghiệp, nông nghiệp, các đạo luật về tài chính và ngân hàng... Với chính sách mới, n-ớc Mỹ đã thoát khỏi khủng hoảng.

ở Nhật Bản, trong giai đoạn 1918 - 1923 nền kinh tế - chính trị - xã hội

có những biểu hiện khác nhau.

Kinh tế tuy phát triển nh-ng có sự không đều giữa công nghiệp và nông nghiệp; tại Nhật xuất hiện hai thế lực (giới tài phiệt và giới quân phiệt) chủ tr-ơng phát triển kinh tế không giống nhau. Do đó đã tạo nên mâu thuẫn giữa hai giới này.

B-ớc sang giai đoạn 1924 - 1929, nền kinh tế của Mỹ b-ớc vào thời kỳ phát triển hoàng kim, nh-ng n-ớc Nhật lại có sự phát triển thăng trầm (lúc ổn định, lúc không ổn định). Nền kinh tế Nhật không khắc phục đ-ợc sự mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp... Trong khi đó sự phân hóa trog nội bộ giai cấp thống trị ngày càng sâu sắc; giữa giới quân phiệt và giới tài phiệt.

Đến những năm 1929 - 1939, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đã giáng đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản. Chính phủ Nhật tìm mọi cách để thoát khỏi khủng hoảng bằng việc tăng c-ờng xâm l-ợc Trung Quốc. Kết quả là Nhật đã chiếm đ-ợc toàn bộ miền Đông Bắc Trung Quốc, dựng lên nhà n-ớc Mãn Châu.

Năm 1939, chính phủ phát xít Nhật do Hiranuma cầm đầu đ-ợc thành lập. Nhật Bản trở thành một trong ba n-ớc phát xít của thế giới lúc bấy giờ.

Một phần của tài liệu vận dụng nguyên tắc dạy học nêu vấn đề khi dạy học phần chương ii các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) lớp 11 thpt (Trang 31 - 33)