Vận dụng nguyờn tắc dạy học nờu vấn đề trong dạy học phần chƣơng

Một phần của tài liệu vận dụng nguyên tắc dạy học nêu vấn đề khi dạy học phần chương ii các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) lớp 11 thpt (Trang 40 - 81)

6. Cấu trúc khóa luận

3.2. Vận dụng nguyờn tắc dạy học nờu vấn đề trong dạy học phần chƣơng

“Cỏc nƣớc tƣ bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)”

Xuất phỏt từ cơ sở lớ luận và cơ sở thực tiễn của nguyờn tắc dạy học nờu vấn đề, chỳng tụi đi sõu vào việc Vận dụng nguyờn tắc dạy học nờu vấn đề khi dạy học phần lịch sử thế giới từ năm 1918 đến năm 1939, lớp 11 THPT.

3.2.1. Trỡnh bày nờu vấn đề - dẫn dắt HS vào tỡnh huống cú vấn đề

Tỡnh huống cú vấn đề là trở ngại về trớ tuệ của con ngƣời xuất hiện khi chủ

thể chƣa biết cỏch giải quyết, giải thớch hiện tƣợng, sự vật, quy trỡnh thực tế, khi chƣa đạt tới bằng mục đớch quen thuộc. Tỡnh huống này kớch thớch con ngƣời tỡm tũi cỏch giải quyết mới hay phải cú hành động mới. Tỡnh huống cú vấn đề là quy luật của hoạt động cú nhận thức sỏng tạo cú hiệu quả. Ta cú thể diễn tả tỡnh huống cú vấn đề trong học tập lịch sử của HS nhƣ sự xuất hiện một mõu thuẫn mà HS đứng trƣớc sự cần thiết phỉa tỡm ra cỏi mới, cỏi chƣa biết nhƣng cần phải biết. Cụ thể là về nội dung HS chƣa biết một kiến thức nào đú, cú thể là nguyờn nhõn (bựng nổ, thắng lợi hay thất bại), bản chất của cỏc sự kiện, hiện tƣợng lịch sử, những kiến thức trừu tƣợng, khỏi quỏt nhƣ: khỏi niệm, quy luật, bài học lịch sử…Về phƣơng phỏp, HS chƣa biết cỏch lập luận, chƣa tạo ra đƣợc “ một con đƣờng”, một cấu trỳc từ tƣ duy để đi từ cỏi đó biết sang cỏi chƣa biết nhƣng cần phải biết.

quỏ trỡnh của thực tế, khi chƣa thể đạt tới mục đớch bằng cỏch thức, hành động quen thuộc. Tỡnh huống này kớch thớch con ngƣời tỡm tũi cỏch giải thớch hay hành động mới.”

Nhƣ vậy, tỡnh huống cú vấn đề là những điều kiện sƣ phạm khi HS đứng trƣớc sự cần thiết phải tỡm ra cỏi mới, cỏi chƣa biết và tỡm ra cỏi đú chớnh trong kết quả của hoạt động tƣ duy.

Một trong những nguyờn tắc của lớ luận dạy học lịch sử là phải phỏt huy tớnh tớch cực, nhất là tớch cực tƣ duy của học sinh. Điều này bị tri phối bởi đặc trƣng của kiến thức lịch sử, của nhận thức lịch sử mang tớnh giỏn tiếp. Nờn chỉ cú thể đƣa học sinh trở lại với hiện thực lịch sử, đặt cỏc em trƣớc cỏc mõu thuẫn lịch sử để kớch thớch trớ tƣởng tƣợng của cỏc em. Để thực hiện điều đú cú nhiều phƣơng phỏp dạy học: nờu cõu hỏi, sử dụng tài liệu, sử dụng đồ dựng trực quan. Trong đú, dạy học nờu vấn đề, trỡnh bày nờu vấn đề là phƣơng phỏp tối ƣu nhất.

Trỡnh bày nờu vấn đề là bƣớc đầu tiờn, quan trọng nhất của dạy học nờu vấn đề. Cấu trỳc bài học nờu vấn đề cú đƣợc xõy dựng hay khụng phụ thuộc vào cỏch nờu vấn đề - dẫn dắt học sinh vào tớnh huống cú vấn đề của giỏo viờn.

Trƣớc khi vào cỏc bài học, tỡm hiểu cỏc sự kiện lịch sử, thay vỡ cỏch tiếp cận thụng bỏo thụng thƣờng về nội dung bài học, sự kiện cần tỡm hiểu, những nhiệm vụ nhận thức, bằng cỏc biện phỏp nghiệp vụ, GV dẫn dắt HS vào tỡnh huống cú vấn đề. Nghệ thuật nờu vấn đề nằm ở chỗ GV sử dụng những từ ngữ giàu hỡnh ảnh, những cõu hỏi nờu vấn đề để đặt HS vào những trở ngại của quỏ trỡnh nhận thức. Điều này buộc cỏc em phải huy động toàn bộ vốn kiến thức, tƣ duy để trả lời những cõu hỏi nhận thức.

Đặc điểm của việc nờu vấn đề là khơi dậy trớ tũ mũ, ham hiểu biết của HS, kớch thớch cỏc em suy nghĩ sõu sắc vấn đề để thỏa món nhu cầu hiểu biết của mỡnh.

Vớ dụ 1: Khi dạy học về Tỡnh hỡnh cỏc nƣớc tƣ bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939), GV cú thể đƣa ra tỡnh huống cú vấn đề nhƣ sau: “Tại sao cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 lại dẫn tới nguy cơ một cuộc chiến tranh thế giới mới? ”. Việc nờu ra tỡnh huống cú vấn đề nhƣ vậy nghĩa là đó hỡnh thành mõu thuẫn trong tƣ duy của HS. Vậy mõu thuẫn tƣ duy của HS ở đõy đú là: HS sẽ thắc mắc nguyờn nhõn nào, lớ do nào, tỏc động nào...đó khiến cho cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 lại trở thành một nguy cơ dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới mới? Hay một mõu thuẫn khỏc sẽ hỡnh thành

trong tƣ duy của HS khi rơi vào tỡnh huống này: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 liệu cú phải là nguyờn nhõn quan trọng nhất dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới mới khụng? Nú đó tỏc động nhƣ thế nào tới cỏc nƣớc tƣ bản?. Những thắc mắc nhƣ vậy sẽ khiến cho cỏc em phải huy động tất cả những kiến thức đó đƣợc học để lớ giải vấn đề. Tuy nhiờn, khối lƣợng kiến thức mà cỏc em đó đƣợc lĩnh hội chƣa đỏp ứng đƣợc cho nờn cần phải nhờ tới sự giỳp đỡ của GV.

Với tỡnh huống trờn, HS cần tập trung vào vấn đề cơ bản sau:

Khủng hoảng kinh tế đó đe dọa nghiờm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tƣ bản. Để cứu vón tỡnh thế, cỏc nƣớc tƣ bản buộc phải xem xột lại con đƣờng phỏt triển của mỡnh. Trong khi cỏc nƣớc Mĩ, Anh, Phỏp tiến hành những cải cỏch kinh tế - xó hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và đổi mới quỏ trỡnh quản lớ, tổ chức sản xuất thỡ cỏc nƣớc Đức, Italia, Nhật Bản lại tỡm kiếm lối thoỏt bằng những hỡnh thức thống trị mới. Đú là việc thiết lập cỏc chế độ độc tài phỏt xớt - nền chuyờn chớnh khủng bố cụng khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến nhất. Cần nhấn mạnh đƣợc sự hỡnh thành hai khối đế quốc đối lập: 1 bờn là Đức, Italia, Nhật Bản với 1 bờn là Anh, Phỏp, Mĩ và cuộc chạy đua vũ trang rỏo riết đó bỏo hiệu nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới mới. Đú là lớ do giải thớch vỡ sao khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 là nguy cơ dẫn đến chiến tranh thế giới mới.

Vớ dụ 2: Khi dạy học về Nƣớc Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới mới (1918 - 1939), GV dẫn dắt HS vào tỡnh huống cú vấn đề nhƣ sau: “Trong khoảng thời gian giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939), là một nƣớc tƣ bản phỏt triển ở chõu Âu, nƣớc Đức đó trải qua những biến động thăng trầm nhƣ thế nào? Chủ nghĩa phỏt xớt lờn cầm quyền ở Đức ra sao và chỳng đó thực hiện những chớnh sỏch phản động gỡ để chõm ngũi cho cuộc chiến tranh thế giới mới? Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu đƣợc những vấn đề trờn”.

Trong tỡnh huống này, điều mà HS đó biết ở đõy là sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là một nƣớc bại trận và phải chịu nhiều những tổn thất nặng nề về kinh tế, chớnh trị, xó hội...Cũn điều chƣa biết trong tƣ duy của cỏc em đú là nƣớc Đức đó làm gỡ để thoỏt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế? biện phỏp mà Đức đó chọn liệu cú giống với cỏc nƣớc tƣ bản khỏc khụng?. Tại sao chủ nghĩa phỏt xớt Đức lại lờn cầm quyền ở Đức mà khụng phải là một Đảng phỏi khỏc? Và sau khi lờn nắm chớnh quyền chớnh phủ phỏt xớt đó thực hiện những chớnh sỏch phản động gỡ để chõm ngũi cho cuộc chiến tranh thế giới mới?.

Nhƣ vậy, với việc nờu tỡnh huống cú vấn đề nhƣ trờn GV đó tạo ra những thắc mắc trong tƣ duy của HS, khiến HS phải huy động những kiến thức đó học để giải quyết vấn đề khỳc mắc, nhƣng cũng cú khi những kiếm thức mà cỏc em đó đƣợc học chua giỳp cỏc em lớ giải vấn đề một cỏch thấu đỏo. Hay cú thể hiểu là khi HS tiến hành tỡm hiểu những giải phỏp để giải quyết tỡnh huống cú vấn đề cú nghĩa là HS đó cú hứng thỳ với vấn đề nờu ra.

Tỏc dụng của những tỡnh huống cú vấn đề nhƣ trờn:

Khi gặp một điều chƣa biết, gõy trạng thỏi tõm lớ tỡm tũi cho HS, cỏc em phải tận dụng tất cả những tri thức vốn cú để giải quyết vấn đề (bằng việc huy động kiến thức cũ, hỏi thầy, hỏi bạn, tham khảo tài liệu…). Lỳc nảy sinh nhu cầu nhận thức, thụi thỳc tỡm tũi, phỏt hiện. Nhƣ vậy, phỏt huy đƣợc tớnh tớch cực trong học tập của HS.

Nờu tỡnh huống cú vấn đề là bƣớc quan trọng vỡ nú gõy hứng thỳ tỡm tũi của HS. Tựy theo từng chủ đề của bài học mà GV nờu cỏc dạng tỡnh huống cú vấn đề cho phự hợp. Nờu tỡnh huống cú vấn đề là việc làm khú nhƣng nếu GV cú sự chuẩn bị tốt thỡ bài giảng sẽ cú hiệu quả cao.

Nhƣng cũng cần lƣu ý rằng, khi nờu tỡnh huống cú vấn đề đũi hỏi GV phải trỡnh bày nờu vấn đề.

Trỡnh bày nờu vấn đề khơi gợi trớ tũ mũ của HS, hƣớng sự chỳ ý của cỏc em vào một vấn đề mới, những điều chƣa biết mà cỏc em cần giải quyết.

Trong quỏ trỡnh trỡnh bày nờu vấn đề của GV, “một điều mới chƣa biết nảy sinh” trƣớc mắt yờu cầu HS phải giải quyết nhƣng ngay lỳc đú HS chƣa giải quyết đƣợc. Song, “điều chƣa biết đú” cú tỏc dụng kớch thớch sự tỡm hiểu của HS và trong đầu của HS đó cú cơ sở để trả lời bằng cỏch huy động kiến thức cũ; theo dừi phần trỡnh bày của GV; quan sỏt phƣơng tiện trực quan, nghiờn cứu tài liệu tham khảo…

Vớ dụ 3: Khi dạy học về nƣớc Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939), mục 2. Nƣớc Đức trong những năm 1933 - 1939, GV trỡnh bày nờu vấn đề nhƣ sau: “Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 đó tỏc động to lớn tới tỡnh hỡnh nƣớc Đức lỳc bấy giờ. Về mặt kinh tế, khủng hoảng đó làm cho sản xuất cụng nghiệp của Đức giảm sỳt 8,4% (1929), đến năm 1932 giảm xuống 41% so với năm 1929. Nhiều nhà mỏy, xớ nghiệp bị phỏ sản, 8 triệu cụng nhõn thất nghiệp…Về chớnh trị, thế lực phỏt xớt ngày càng làm mƣa, làm giú. Nền cộng hũa Vai - ma bị sụp đổ năm 1933. Vậy, nguyờn nhõn nào khiến cho thế lực phỏt

xớt ở Đức lờn cầm quyền dễ dàng nhƣ vậy? Yờu cầu cấp bỏch đặt ra đối với nhõn dõn Đức lỳc này là gỡ? ”. Nhƣ thế, bằng việc vừa trỡnh bày cho HS nắm đƣợc tỏc động của cuộc khủng hoảng kinh tế tới nƣớc Đức trong những năm 1929-1933, GV lại vừa cú thể trỡnh bày đƣợc vấn đề mà HS cần giải quyết trong khi nghiờn cứu kiến thức mới.

Qua cỏc vớ dụ trờn ta cú thể thấy rằng, khi trỡnh bày nờu vấn đề cũng nhƣ đƣa ra tỡnh huống cú vấn đề GV phải khộo lộo đặt ra vấn đề và gợi đƣợc sự hứng thỳ nhận thức ở HS. Chỳ ý “vấn đề” trong tỡnh huống cú vấn đề phải đảm bảo tớnh vừa sức đối với HS. GV cú thể đặt ra những tỡnh huống cú vấn đề khi dạy học, phải tạo đƣợc bầu khụng khớ sỏng tạo, sinh động trong lớp học, từ đú cỏc em sẽ hứng thỳ, say mờ tỡm tũi, lĩnh hội kiến thức mới.

3.2.2. Tổ chức cho HS giải quyết vấn đề

Đõy là bƣớc thứ hai của dạy học nờu vấn đề, cụng việc quan trọng nhất, chiếm phần lớn dung lƣợng của cấu trỳc bài học nờu vấn đề. Tổ chức cho HS giải quyết vấn đề quyết định trực tiếp đến hiệu quả dạy học nờu vấn đề. Đú là khõu chủ yếu, cú tầm quan trọng hàng đầu trong dạy học giải quyết vấn đề. Tập luyện cho HS biết cỏch giải quyết vấn đề từ đơn giản đến phức tạp trong học tập chớnh là chuẩn bị cho cỏc em khả năng sỏng tạo giải quyết cỏc vấn đề trong thực tiễn cuộc sống.

Ở đõy phải tổ chức quỏ trỡnh giải quyết vấn đề học tập nhƣ thế nào ở mức độ nhất định, nú giống nhƣ quỏ trỡnh nghiờn cứu khoa học. Ở mức độ nào đú, HS phải là “nhà nghiờn cứu” đang tỡm cỏch giải quyết vấn đề học tập nảy sinh.

Việc tổ chức cho HS giải quyết vấn đề cần kết hợp sử dụng đa dạng cỏc phƣơng phỏp: sử dụng tài liệu, sỏch giỏo khoa, đồ dựng trực quan; hỡnh thức tổ chức dạy học nhất là trao đổi thảo luận nhúm; cỏc nguồn kiến thức, phƣơng tiện dạy học…Trờn cơ sở những vấn đề lớn đó đƣợc nờu ra, giỏo viờn tổ chức cho học sinh giải quyết từng phần thụng qua trả lời những cõu hỏi nhỏ để thỏo gỡ vấn đề lớn của bài học. Khi trả lời hết những cõu hỏi thành phần thỡ vấn đề lớn cũng đƣợc sỏng tỏ.

GV cần kết hợp khộo lộo việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS với thụng bỏo kiến thức khoa học, phong phỳ, tạo điều kiện gợi mở, cung cấp tài liệu… nhằm giỳp HS tự giỏc, tớch cực giải quyết vấn đề từng bƣớc, từng phần. Ngƣời GV từ vai trũ ngƣời truyền đạt kiến thức cú sẵn trở thành ngƣời hƣớng dẫn, tổ chức, điều chỉnh con đƣờng cho HS tỡm đến tri thức mới bằng việc giải

quyết tỡnh huống cú vấn đề. Sau khi đặt vấn đề, nếu thấy HS gặp khú khăn, GV phải biết cỏch chia nhỏ vấn đề, tổ chức cho HS thảo luận, tranh luận với nhau để bổ sung, khẳng định kết quả nhận thức. Sau đú thầy là ngƣời đƣa ra kết luận đỳng nhất làm cơ sở cho HS tự hoàn thiện những điều cỏc em vừa nhận thức.

Qỳa trỡnh HS giải quyết một vấn đề học tập bao gồm cỏc bƣớc : Làm cho HS hiểu rừ vấn đề ; Xỏc định phƣơng hƣớng giải quyết - nghĩa là xỏc định phạm vi kiến thức tỡm kiếm. Nờu giả thuyết. Nếu cú vấn đề lớn, phải chia nhỏ ra và giải quyết dần ; Kiểm tra sự đỳng đắn của cỏc giả thuyết bằng lớ luận hay thực nghiệm. Xỏc nhận một giả thuyết đỳng ; Kiểm tra lại và ứng dụng kiến thức vừa thu đƣợc.

Vớ dụ 1: Khi dạy học về nƣớc Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939), GV nờu vấn đề: “Trong khi Đức thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế bằng việc phỏt xớt húa bộ mỏy nhà nƣớc, thỡ Chớnh phủ Mĩ đó làm gỡ? Liệu biện phỏp đú cú đƣa nƣớc Mĩ thoỏt khỏi khủng hoảng hay khụng? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài học hụm nay.

Để HS cú thể nhận thức sõu sắc nhiệm vụ, mục tiờu của bài học, GV cú thể nờu những cõu hỏi mang tớnh chất định hƣớng: Cỏc em hóy chỳ ý theo dừi vào bài học để cú thể trả lời đƣợc cỏc cõu hỏi sau:

1. Tỡnh hỡnh nƣớc Mĩ trƣớc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933)? 2. Tỡnh hỡnh nƣớc Mĩ trong khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933)? 3. Nội dung, ý nghĩa Chớnh sỏch mới của Tổng thống Ru - dơ - ven?

Về tỡnh hỡnh nƣớc Mĩ trƣớc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933, để giỳp cỏc em nắm đƣợc kiến thức cơ bản trong giai đoạn này, GV lần lƣợt tiến hành:

Đầu tiờn, thay vỡ việc GV trỡnh bày cho HS về tỡnh hỡnh nƣớc Mĩ những năm trƣớc khủng hoảng kinh tế thỡ GV nờu cõu hỏi nhận thức: “Nền kinh tế Mĩ trong thập niờn 20 của thế kỉ XX đó phỏt triển nhƣ thế nào? Vỡ sao phong trào cụng nhõn Mĩ diễn ra sụi nổi ngay cả trong thời kỡ phồn vinh của kinh tế Mĩ? ”.

Tiếp đến, để giỳp HS cú thể trả lời đƣợc cỏc cõu hỏi trờn GV đƣa ra cỏc cõu hỏi cú tớnh chất gợi mở để hƣớng cỏc em vào vấn đề cần giải quyết: “Sau chiến tranh thế giới thứ nhất nƣớc Mĩ cú đƣợc những thuận lợi nhƣ thế nào? Tại sao Mĩ lại cú đƣợc sự thuận lợi đú? Điều đú đó cú tỏc động nhƣ thế nào tới nền kinh tế Mĩ những năm 1918 - 1929? Sự phồn vinh của kinh tế Mĩ lỳc bấy giờ

liệu cú phải là giành cho tất cả mọi tầng lớp hay khụng? ”. Trả lời đƣợc những cõu hỏi này sẽ giỳp cỏc em khụi phục lại đƣợc bối cảnh nƣớc Mĩ trƣớc cuộc

Một phần của tài liệu vận dụng nguyên tắc dạy học nêu vấn đề khi dạy học phần chương ii các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) lớp 11 thpt (Trang 40 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)