phẩm áo phông, quần jeans của Zara
2.1.1. Lý thuyết căn cứ thuê ngoài
a) Tầm quan trọng
Thuê ngoài là chiến lược sử dụng các nguồn lực bên ngoài để thực hiện các chức năng kinh doanh mà theo truyền thống được thực hiện bởi các nguồn lực và lao động nội bộ.
Hoạt động thuê ngoài thường dẫn đến các mối quan hệ dài hạn, trong đó các dịch vụ sẽ được cung cấp liên tục. Mối quan hệ trong th ngồi khơng chỉ đơn thuần là mối quan hệ người mua - người bán mà là quan hệ giữa nhà cung cấp với khách hàng sử dụng. Mối quan hệ này thường được duy trì lâu dài và có những ràng buộc khá chặt chẽ từ hai phía. Việc xác định mối quan hệ phù hợp, trong đó dịch vụ liên tục được cung ứng trong thời gian dài đòi hỏi một sự đầu tư rất lớn về thời gian và công sức ở giai đoạn lập kế hoạch. Việc quản lý các mối quan hệ này có thể được thực hiện thơng qua các hoạt động như: Thường khi hiệu suất hoạt động của nhà cung cấp cao; chia sẻ rủi ro và trao thưởng; coi các nhà cung cấp giống như một đối tác tiềm năng. Thuê ngoài cho phép doanh nghiệp tập trung vào các hoạt động thể hiện năng lực lõi, do đó có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh trong khi vẫn có thể giảm chi phí. Vì thế, việc doanh nghiệp th ngồi sẽ nhằm mục đích tập trung vào mục tiêu gia tăng hiệu suất cơng việc hơn là tìm kiếm các dịch vụ cần thiết thơng thường.
Có thể nhận thấy rằng đối với những mặt hàng quy mơ sản xuất nhỏ thì doanh nghiệp thường chuyển dịch ra ngồi, th ngồi để sản xuất. Cịn những mặt hàng có quy mơ sản xuất lớn thì họ giữ lại cho nhà máy của doanh nghiệp để đạt được tỉ lệ khai thác công suất sản xuất cao nhất cho các nhà máy sản xuất doanh nghiệp đang vận hành.
Về mức độ ổn định có thể thấy rằng đối với những tác nghiệp vận hành thường xuyên, tầm quan trọng cao thì doanh nghiệp có thể tự thực hiện và khơng thực hiện
việc th ngồi. Cịn đối những tác nghiệp mang tính chất thời vụ thì sẽ cân nhắc đến việc th ngồi
b) Năng lực của Zara tương quan với năng lực của đối tác bên ngoài
Trong trường hợp năng lực của doanh nghiệp so với các đối tác có cung cấp thuê ngoài của tác nghiệp đó trên thị trường cao hơn nghĩa là khi doanh nghiệp tự mình thực hiện tác nghiệp đó có hiệu quả hơn thì doanh nghiệp có thể tự làm hoặc nếu th ngồi thì th trong tình huống doanh nghiệp muốn can thiệp về mặt chi phí trong tác nghiệp đó.
Ngược lại khi năng lực của doanh nghiệp so với các đối tác có cung cấp thuê ngồi của tác nghiệp đó trên thị trường khơng cao bằng tức là nhà cung cấp bên ngồi có khả năng tốt hơn, có năng lực tốt hơn hoặc phù hợp hơn thì doanh nghiệp nên cân nhắc việc thuê ngoài để tập trung cao hơn vào các hoạt động kinh doanh cốt lõi. Chẳng hạn như khi doanh nghiệp phát sinh những dự án mà nguồn nhân sự hiện tại khơng thể đáp ứng thì đây là lúc doanh nghiệp nên thuê ngoài. Sau khi làm việc một vài tháng, nhân sự được thuê sẽ kết thúc hợp đồng hoặc tiếp tục làm nếu có. Việc này khơng gây nên sức ép về nhân sự mà về công việc vẫn được đáp ứng, vừa phù hợp nhu cầu vừa nhanh chóng, tiện lợi.
Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp cần thuê ngoài những dịch vụ không phải là thế mạnh của mình hoặc phải tốn nhiều thời gian và chi phí để tổ chức triển khai. Thơng thường, doanh nghiệp chỉ th ngồi các hoạt động khơng cốt lõi vì lí do bảo mật, bí quyết kinh doanh hay thơng tin khách hàng.
2.1.2. Chiến lược thuê ngoài của Zara
Theo một nhà nghiên cứu thuộc Đại học Harvard, khi hầu hết những thương hiệu lớn trên thế giới đều sản xuất ở những nước có nguồn nhân cơng giá rẻ thì Zara lại phá vỡ quy luật này. Zara tự thực hiện từ thiết kế, sản xuất đến phân phối để tạo ra những sản phẩm chất lượng nhất. Hơn 50% sản phẩm của Zara được sản xuất ở nhà máy tại La Coruna, Tây Ban Nha vì ơng chủ của thương hiệu này có quan điểm: chiến lược này dù có chi phí sản xuất cao hơn nhưng tốc độ đẩy hàng đến điểm bán sẽ sớm hơn và vì thế đồng nghĩa với lợi nhuận mang về nhanh, nhiều hơn, rút ngắn vòng quay sản phẩm.
Zara sử dụng cách tiếp cận “sản xuất và mua” - Họ sản xuất các mặt hàng thời trang và rủi ro hơn (cần thử nghiệm và thử nghiệm) ở Tây Ban Nha đồng thời thuê
ngoài sản xuất các thiết kế tiêu chuẩn hơn với nhu cầu dễ dự đoán hơn cho Maroc, Thổ Nhĩ
Kỳ và châu Á để giảm chi phí sản xuất. Các mặt hàng thời trang và rủi ro hơn (chiếm khoảng một nửa số hàng hóa của nó) được sản xuất tại hàng chục nhà máy thuộc sở hữu của công ty ở Tây Ban Nha (Galicia), miền bắc Bồ Đào Nha và Thổ Nhĩ Kỳ. Quần áo có thời hạn sử dụng lâu hơn (tức là quần áo có kiểu nhu cầu dễ dự đốn hơn) chẳng hạn như áo phông cơ bản, được th ngồi cho các nhà cung cấp chi phí thấp, chủ yếu ở châu Á. Ngay cả khi sản xuất ở châu Âu, Zara vẫn cố gắng giảm chi phí bằng cách th ngồi các xưởng lắp ráp và tận dụng nền kinh tế phi chính thức của các bà mẹ.
Zara th ngồi các nhà thầu phụ: 300 nhà máy quy mô vừa và nhỏ tại Châu Âu chuyên thực hiện công đoạn cuối (may ráp); các nhà thầu phụ ở châu Á phục vụ chuỗi cung ứng chi phí thấp cho các sản phẩm ít thay đổi theo xu hướng thời trang như áo thun và quần jeans.
Các sản phẩm có nhu cầu khơng chắc chắn có nguồn gốc từ châu Âu trong khi sản phẩm được dự đốn nhiều hơn có nguồn gốc từ châu Á. Và sản phẩm áo phông, quần jeans là trang phục phổ biến của các khách hàng chính của Zara nên dễ dự đốn và ít có sự biến đổi. Các mặt hàng thời trang cao cấp, chiếm khoảng 60% tổng sản lượng của Zara, được sản xuất tại 22 nhà máy ở Tây Ban Nha, chủ yếu nằm gần trụ sở chính. Trong quy trình sản xuất này, chỉ có cơng đoạn sử dụng nhiều lao động nhất là may gia cơng. Nó được thực hiện bởi các xưởng bên ngoài đặt tại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Maroc. Vì mục tiêu chính của Zara khơng chỉ là giảm thiểu chi phí mà cịn đạt được khả năng đáp ứng cao đối với các mặt hàng thời trang và đắt tiền hơn, nên các sản phẩm may mặc thời trang cao cấp được sản xuất tại Tây Ban Nha để cắt giảm thời gian tiêu thụ. Khoảng 40% sản lượng được thực hiện bởi các nhà sản xuất bên ngồi, có thể được chia thành hai loại. Các mặt hàng bán thời trang được sản xuất ở châu Âu và Bắc Phi, chủ yếu ở Thổ Nhĩ Kỳ và Maroc, để tận dụng chi phí lao động thấp và thời gian bán hàng tương đối ngắn. Các mặt hàng tiêu chuẩn giá rẻ với nhu cầu dự đoán cao, như áo thun unicolor, được sản xuất tại Châu Á để giảm thiểu chi phí lao động.
Như vậy, đối mặt hàng phổ thơng thì Zara lựa chọn th ngồi và sản xuất với quy mơ lớn cịn đối mặt hàng sản xuất có quy mơ nhỏ hơn nhưng có tính chất nhanh và có tính chất đổi mới thì Zara tự mình thực hiện. Điều này hồn tồn có thể hiểu được khi Zara đang theo đuổi thời trang nhanh, những sản phẩm mà Zara tự mình thiết kế,
đổi về nhu cầu của khách hàng cũng như trong thời gian ngắn có thể cung ứng hàng hóa cho người tiêu dùng, đặc biệt với tâm lý thơng thường thì khách hàng sẽ rất ưa thích việc một cửa hàng, một doanh nghiệp có thể đáp ứng kịp nhu cầu của mình, như vậy thì Zara có thể bán sản phẩm với giá cao hơn, thu lợi nhuận nhanh và nhiều hơn.