Qui mô công ty (SIZE)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp mối quan hệ giữa tỷ số giá trị thị trường, tỷ số giá trị sổ sách suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 47 - 52)

2.4 Mi quan hệ giữa tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu

2.4.4 Qui mô công ty (SIZE)

Có nhiều nghiên cứu đƣ r á kết quả khác nhau về m i quan hệ giữa qui mô công ty và suất sinh lợi cổ phiếu. Khảo lƣợc các nghiên cứu trƣ c, m i quan hệ giữa qui mô công ty và suất sinh lợi cổ phiếu đƣợ xá định nhƣ s u:

Johnson và Soenen (2003) cho rằng, qui mô ông ty tƣơng qu n thuận v i suất sinh lợi cổ phiếu. Theo Daniati và Suhairi (2006), đƣợc trích bởi Martani và ctg (2009), tỷ suất sinh lợi và qui mô công ty có ảnh hƣởng đến suất sinh lợi cổ phiếu. Theo Chen và ctg (2013), qui mơ cơng ty có ảnh hƣởng đáng kể đến suất sinh lợi cổ phiếu trong th i gian dài ở Đ i Lo n gi i đoạn 2006-2009.

Nghiên cứu của Martani và ctg (2009) trên thị trƣ ng chứng khoán In onesi gi i đoạn 2003 – 2006 lại chỉ ra sự tá động nghịch chiều giữa qui mô công ty và suất sinh lợi cổ phiếu. Đồng qu n điểm này là nghiên cứu của Cui và

37 Wu (2007). Theo Cui và Wu (2007), qui mô công ty càng nhỏ thì rủi ro sẽ o hơn. Vì vậy, nh đầu tƣ sẽ mong đợi suất sinh lợi cổ phiếu o hơn. Kết quả n y đƣợc thực hiện cho m u nghiên cứu trên thị trƣ ng chứng khoán Trung Qu c và các nƣ đ ng phát triển. Kết quả n y ũng đƣợc hỗ trợ bởi nghiên cứu của Fama và French (1992). Nghiên cứu củ F m v Fren h (1992) ũng ho rằng, qui mô công ty ó li n qu n đến suất sinh lợi cổ phiếu. Theo Fama và French (1992), qui mô ông ty đƣợ đo lƣ ng bằng tỷ lệ v n hóa cổ phần của v n chủ sở hữu và nó có m i tƣơng qu n nghịch v i suất sinh lợi cổ phiếu. Nghiên cứu của Lau và ctg (2002) trên thị trƣ ng chứng khoán m i nổi l Sing pore v M l ysi ũng ho rằng, qui mơ cơng ty có quan hệ âm v i suất sinh lợi cổ phiếu. Nghiên cứu của Yang và ctg (2008) ũng ho kết luận l qui mô ông ty tá động nghịch chiều v i suất sinh lợi cổ phiếu.

Theo Cooper và ctg (2008), t độ tăng trƣởng tài sản là yếu t dự báo mạnh mẽ về lợi nhuận bất thƣ ng trong tƣơng l i. Kết quả nghiên cứu của Cooper và ctg (2008) cho rằng, sự tăng trƣởng tài sản h ng năm ủ ông ty nhƣ l một yếu t dự báo kinh tế và có ý nghĩ th ng kê v i lợi nhuận chứng khoán ở Mỹ gi i đoạn 1968-2003. Vì qui mô ông ty đƣợ đo lƣ ng bằng tổng tài sản, khi đó, tăng trƣởng tài sản càng cao sẽ càng làm giảm lợi nhuận của cổ phiếu (Lipson và ctg ;2009).

Nghiên cứu của Chen và ctg (2008) xem xét á tá động củ tăng trƣởng tài sản công ty lên lợi nhuận cổ phiếu. Chen và ctg (2008) sử dụng dữ liệu nghiên cứu của các thị trƣ ng chứng khốn trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dƣơng. Nghi n cứu đƣ r kết luận, có m i quan hệ tiêu cực giữ tăng trƣởng tài sản và lợi nhuận chứng khoán. Theo Chen và ctg (2008), có sự thiếu hụt hiệu quả tiềm năng ủa hệ th ng tài chính khu vực trong việc phân bổ v n v đánh giá ơ hội đầu tƣ.

Qua khảo lƣợc các nghiên cứu trƣ c cho các kết quả khác nhau, qui mô công ty và suất sinh lợi cổ phiếu có m i quan hệ hoặc khơng là còn phụ thuộ v o đặc điểm của m u nghiên cứu và tình hình thị trƣ ng chứng khốn của mỗi qu c gia.

38 Tóm lại, trong hƣơng n y, nghi n ứu đ khảo lƣợc các lý thuyết tài chính ơ bản ó li n qu n đến suất sinh lợi cổ phiếu. Đồng th i, hƣơng n y ũng khảo lƣợc kết quả trong các nghiên cứu tƣơng qu n về m i quan hệ giữa nhóm tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách v i suất sinh lợi cổ phiếu. Tổng quan về m i quan hệ này cho thấy, có nhiều quan điểm khác nhau về m i quan hệ giữa nhóm tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách v i suất sinh lợi cổ phiếu. V hƣ ó lý thuyết cụ thể n o để xá định m i quan hệ này. Vì nó cịn phụ thuộc vào m u nghiên cứu v đặ điểm thị trƣ ng chứng khoán của từng qu c gia.

Chƣơng tiếp theo sẽ trình b y phƣơng pháp nghi n ứu, cách xây dựng giả thuyết v mơ hình để xá định m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu.

39

Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu tƣơng qu n giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng

và suất sinh lợi cổ phiếu

Nhóm nghiên cứu Quốc gia Giai đoạn Biến phụ

thuộc Biến độc lập

Kết quả các biến có ý nghĩa

1 Basu (1983) Mỹ 1962-1978 SR EP, Size EP, Size 2 Fama và French (1988) Mỹ 1941-1986 SR DY DY

3 Jaffe và ctg (1989) Mỹ 1951-1986 SR EP, Size EP, Size

4 Chan và ctg (1991) Nhật 1971-1988 SR EP, Size, BM,

CF EP, Size, BM, CF

5 Fama and French (1992) Mỹ 1963-1990 SR Size, BM, EP, Leverage, Beta

Size, BM, EP, leverage

6 Fama and French (1993) Mỹ 1963-1991 SR DY, EP, Size,

BM DY, EP, Size, BM

7 Gombola và Liu (1993) Mỹ 1970-1984 SR DY, Size, rủi ro thị trƣ ng

DY, Size, rủi ro thị trƣ ng

8 Kothari và Shanken (1997) Mỹ 1926-1991 SR DY, BM DY, BM

9 Stambaugh (1999) Mỹ 1926-1996 SR DY DY

10 Aydogan và Gursoy (2000) Mỹ 1986-1999 SR DY, BM, PE DY, BM, PE

11 Lau và ctg (2002) Singapore,

Malaysia 1988-1996 SR

Beta, Size, EP,

CF, BM, SG Beta, Size, EP, SG 12 Belke và Polleit (2004) Đức 1974-2003 SR DY DY

13 Lewellen (2004) Mỹ 1946-2000 SR DY, BM, EP DY, BM, EP

14 Ang và Bekaert (2007) Mỹ, Anh,

Pháp, Đức 1935-2001 SR, CF

DY, lãi suất,

EP DY, lãi suất, EP 15 Safari (2009) Malaysia 2000-2005 SR DY DY

16 Al-Mwalla và ctg (2010) Mỹ 1980-2006 SR DY, PE, Size DY, PE, Size

17 Aono và Iwaisako (2010) Nhật 1990-2009 SR

DY, PE, lãi suất, lợi nhuận quá khứ

DY, PE, lãi suất, lợi nhuận quá khứ

18 Kheradyar và ctg (2011) Malaysia 2000-2009 SR DY, BM, EP DY, BM, EP

19 Alroaia và ctg (2012) Iran 2001-2008 SR PE PE 20 Chavoshani và ctg (2012) Iran 2005-2009 SR MB, PE, EPS -

21 Khan và ctg (2012) Pakistan 2005-2011 SR DY, BM, EP DY, BM, EP 22 Salehi và Nasirzadeh (2012) Iran 2006-2010 SR MB, PE, EPS -

23 Emamgholipour và ctg (2013) Iran 2006-2010 SR EPS, PE, MB EPS, PE, MB

Với: SR: suất sinh lợi cổ phiếu; DY: tỷ suất cổ tức; BM: tỷ số thư giá trên thị giá; PE: hệ số giá trên thu nhập; EPS: lợi nhuận trên cổ phần; SIZE: qui mô công ty; MB: thị giá trên thư giá; PE: thu nhập trên giá; Leverage: địn bẩy tài chính; CF: dịng tiền mong đợi; SG: tốc độ tăng trưởng doanh thu.

40

Bảng 2.2: Tổng hợp các nghiên cứu tƣơng qu n giữa tỷ s giá trị sổ sách và

suất sinh lợi cổ phiếu

Nhóm nghiên cứu Quốc gia Giai đoạn Biến phụ

thuộc Biến độc lập

Kết quả các biến có ý nghĩa

1 Manao và Nur (2001) Indonesia 2004 SR ROE, TATO, BM,

EPS BM, EPS

2 Kennedy (2003) Indonesia 2001-2002 SR

ROA, ROE, EPS, lợi nhuận biên, vòng quay tài sản, DE

-

3 Sparta (2005) Indonesia 1999-2002 ROE, EPS, CFO ROE

4 Mais và ctg (2005) Indonesia 2004 SR ROS, ROA, ROE, DE, EPS

ROS, ROA, ROE, DE, EPS 5 Hobarth (2006) Mỹ 1986-2004 SR BM, SIZE, t độ tăng trƣởng bền vững, ROA, cấu trúc v n, chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, chi phí quảng cáo, lợi nhuận trƣ c thuế,

BM thấp, quản lý v n lƣu động hiệu quả, v n chủ sở hữu o hơn, ROA thấp, lợi nhuận trƣ c thuế cao 6 Hamzah (2007) Indonesia SR, cổ tức CR, ROI, TATO,

DE

SR: CR, cổ tức: TATO

7 Roswati (2007) SR CR, TATO, DE,

ROE, EPS, BM

TATO, DE, EPS, BM

8 Cui và Wu (2007) Trung Qu c 1993-2004 SR Size, Liq Size, Liq

9 Chairatanawan (2008) Thái Lan 1997-2004 SR

Lợi nhuận ròng, ROE, ROA, CR, Liq, DE

-

10 Yang và ctg (2008) Đ i Lo n 2006-2010 SR DA, Size, TA DA, Size, TA

11 Martani và ctg (2009) Indonesia 2003-2006 SR

Pro, Liq, DA, tỷ s thị trƣ ng, SIZE, dòng tiền, doanh thu

Pro, doanh thu, tỷ s thị trƣ ng 12 Cai và Zang (2010) Mỹ 1975-2002 SR Nợ ngắn hạn, ROE, DA, BM, Size, Beta BM, ROE

13 Haghiri (2012) Iran 2003-2008 SR ROA, ROE, DA ROA, ROE

14 Chen và ctg (2013) Đ i Lo n 2006-2009 SR, ROA Size, Age, Chi phí tiếp thị

Size, Age, Chi phí tiếp thị

Với: SR: suất sinh lợi cổ phiếu; BM: tỷ số thư giá trên thị giá; ROS: tỷ suất sinh lời trên doanh thu; ROE: tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu; ROA: tỷ suất sinh lời trên tài sản; DE: nợ trên vốn chủ

sở hữu; SIZE: qui mô công ty; Pro: lợi nhuận ròng; Liq: tỷ số thanh khoản; DA: nợ/tài sản; EPS: lợi nhuận trên cổ phần; TATO:vòng quay tổng tài sản; CFO: dòng tiền hoạt động; CR: tỷ số thanh toán hiện hành; ROI: lợi nhuận trên vốn đầu tư; TA: Tài sản hữu hình; Age: tuổi của công ty.

41

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Sau khi khảo lƣợc các cở sở lý thuyết ở Chương 2, tiếp theo, Chương 3 sẽ

trình b y hƣ ng tiếp cận nghiên cứu để xây dựng giả thuyết v phƣơng pháp nghi n cứu. Nội dung Chương 3 đƣợc trình bày theo hai phần: (i) xây dựng giả thuyết

nghiên cứu v (ii) phƣơng pháp nghi n ứu.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp mối quan hệ giữa tỷ số giá trị thị trường, tỷ số giá trị sổ sách suất sinh lợi cổ phiếu niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)