Các biến Mơ tả Cách tính Mối quan hệ
SR Suất sinh lợi cổ phiếu
[(Pit – Pi(t-1)) + Dit] / Pi(t-1)
Biến phụ thuộc
DY Tỷ suất cổ tức Dit / Pit +
BM Tỷ s thƣ giá tr n thị giá BVit / Pit (BVit = Eit / NOSit) + PE Hệ s giá thu nhập Pit / EPSit (EPSit = Lợi nhuận ròng/ NOSit) - ROS Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu Lợi nhuận ròng / Doanh thu +
ROE Tỷ suất sinh l i trên VCSH Lợi nhuận ròng / V n chủ sở hữu + DE Tỷ lệ nợ trên v n chủ sở hữu Nợ / V n chủ sở hữu -
SIZE Qui mô công ty Log(tổng tài sản) -
Industry Ngành hoạt động
* Có giá trị 1: s quan sát thứ i cùng nhóm ngành hoạt động v i thuộc tính nhóm ngành của biến giả thứ j
* Có giá trị 0: s quan sát thứ i khác nhóm ngành hoạt động v i thuộc tính nhóm ngành của biến giả thứ j
Biến kiểm sốt
Year Năm t i hính
* Có giá trị 1: s quan sát thứ i cùng năm tài chính v i thuộ tính năm ủa biến giả thứ j
* Có giá trị 0: s quan sát thứ i khá năm tài chính v i thuộ tính năm ủa biến giả thứ j
Biến kiểm soát
Với: Pit : giá thị trường của cổ phiếu i tại thời điểm t; Pi(t-1) : giá thị trường của cổ phiếu i tại
thời điểm t-1; Dit : cổ tức tiền mặt được nhận giữa thời điểm t-1 và t của cổ phiếu i; BVit : giá trị sổ sách của cổ phiếu i tại thời điểm t; EPSit : thu nhập trên cổ phần của cổ phiếu i
tại thời điểm t; Eit : Vốn chủ sở hữu của cổ phiếu i tại thời điểm t; NOSit: số lượng cổ
phiếu i lưu hành bình qn tại thời điểm t.
Tóm lại, hƣơng n y đ trình b y hƣ ng tiếp cận để xây dựng giả thuyết nghiên cứu từ nền tảng ơ sở lý thuyết đƣợc khảo lƣợc qua các nghiên cứu tƣơng quan ở Chương 2. Bên cạnh đó, hƣơng n y ũng trình b y phƣơng pháp nghi n cứu và cách xây dựng mơ hình hồi qui dữ liệu. Nội ung hƣơng tiếp theo sẽ trình b y đặ điểm m u, kết quả hồi qui từ mơ hình nghiên cứu và thảo luận kết quả.
55
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
S u khi xá định phƣơng pháp nghi n ứu, xây dựng giả thuyết và mơ hình nghiên cứu ở Chương 3, hƣơng n y sẽ trình bày và thảo luận kết quả nghiên cứu về m i quan hệ giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Cụ thể, b cục củ hƣơng sẽ đƣợ trình b y nhƣ s u:
Đặ điểm của m u nghiên cứu và th ng kê mô tả.
Mơ hình hồi qui dữ liệu
Kết quả nghiên cứu tƣơng qu n.
Thảo luận kết quả.
Tr ng tâm củ hƣơng n y l n u l n ơ sở để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết th ng kê và giải thích m i tƣơng qu n giữa tỷ s giá trị thị trƣ ng, tỷ s giá trị sổ sách và suất sinh lợi cổ phiếu. Chi tiết sẽ đƣợc trình bày theo sau.
4.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu và thống kê mô tả
Phần này gồm hai nội ung hính: (i) đặ điểm của m u nghiên cứu và (ii) th ng kê mơ tả các biến quan sát trong mơ hình.
4.1.1 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu
M u nghiên cứu đƣợc hình thành từ việc thu thập dữ liệu của 104 công ty đ ng ni m yết trên Sở giao dịch chứng khốn Thành ph Hồ Chí Minh (khơng bao gồm các công ty thuộ lĩnh vự t i hính nhƣ ngân h ng, bảo hiểm, quỹ đầu tƣ v các tổ chứ t i hính) gi i đoạn từ năm 2006-2012. Dữ liệu gồm 104 cơng ty có ngày giao dị h đầu tiên từ tháng 1 năm 2008 trở về trƣ để đảm bảo s lƣợng quan sát nhiều. Vì dữ liệu đƣợc thu thập chủ yếu từ báo áo t i hính, báo áo thƣ ng niên của các công ty nên sẽ gặp trƣ ng hợp dữ liệu khơng đồng nhất. Vì vậy, m u
56 nghiên cứu xuất hiện nhiều dữ liệu bị thiếu, ảnh hƣởng đến các biến nghiên cứu chính trong luận văn. Do đó, á ông ty không thể hiện đủ s liệu ó li n qu n đến biến nghiên cứu sẽ bị loại ra. Chính vì vậy, m u nghiên cứu sau cùng bao gồm 78 công ty niêm yết và tổng cộng ó 415 qu n sát trong gi i đoạn 2006-2012.
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng v phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất thông thƣ ng (OLS). Dữ liệu bảng là dữ liệu chéo theo chuỗi th i gian. Cấu trú ữ liệu bảng đƣợ kết hợp từ h i th nh phần: (i) th nh phần ữ liệu héo ( ross- section); v (ii) th nh phần ữ liệu theo huỗi th i gi n (time-series). Việ kết hợp 2 loại ữ liệu ó nhiều lợi thế v thuận lợi trong phân tí h, đặ biệt khi mu n qu n sát, phân tí h sự biến động ủ á nhóm đ i tƣợng nghi n ứu s u á biến h y theo th i gi n ũng nhƣ phân tí h sự khá biệt giữ á giữ á nhóm đ i tƣợng nghi n ứu. Vì đây l ạng dữ liệu kết hợp cả hai chiều không gian và th i gian nên dữ liệu bảng phù hợp v i mục tiêu nghiên cứu. Do tính chất là nghiên cứu các dữ liệu chéo một cách lặp đi lặp lại, ƣu điểm của dữ liệu bảng cung cấp nhiều thông tin hơn, biến thi n hơn, hiệu quả hơn v ít ó sự đ ộng tuyến giữa các biến s (Hsiao, 2003).
Có h i kiểu ấu trú ữ liệu bảng: (i) ân bằng v (ii) không ân bằng. Do báo áo t i hính, báo áo thƣ ng ni n ủ ông ty khơng thể hiện đủ s liệu ó li n qu n đến á biến, nghi n ứu sử ụng ữ liệu bảng theo ấu trú khơng ân bằng. Vì vậy, ữ liệu bảng theo ấu trú không ân bằng trong m u nghi n ứu đƣợ thu thập ở mỗi ơng ty phải ó đủ s liệu li n qu n đến á biến qu n sát theo th i gi n li n tụ từ b năm trở l n.
M u nghiên cứu bao gồm các cơng ty hoạt động trong 10 nhóm ngành: (1)
nơng nghiệp - lâm nghiệp - thủy sản; (2) khai khống; (3) cơng nghiệp chế biến - chế tạo; (4) sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước và điều hịa khơng khí; (5) xây dựng; (6) bn bán và bán lẻ, sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác; (7) vận tải kho bãi; (8) thông tin và truyền thông; (9) hoạt động kinh doanh bất động sản; (10) giáo dục và đào tạo. Các nhóm ngành trong nghiên
57 ng nh đƣợc mã hoá theo bảng chữ cái lần lƣợt từ A đến U. Hệ th ng ngành kinh tế của Việt Nam 2007 (VietNam Standard Industrial Classification 2007 – VSIC 2007) đƣợc Tổng cục Th ng kê xây dựng tr n ơ sở Phân ngành chuẩn qu c tế (phiên bản 4.0) đ đƣợc Ủy ban Th ng kê Liên hợp qu c thông qua tại kỳ h p tháng 3 năm 2006 hi tiết đến 4 chữ s (ISIC Rev.4) và khung phân ngành chung của ASEAN chi tiết đến 3 chữ s (ACIC). Đồng th i ăn ứ trên tình hình thực tế sử dụng Hệ th ng ngành kinh tế qu ân b n h nh năm 1993 v nhu ầu điều tra th ng kê, Tổng cục Th ng k đ phát triển Hệ th ng ngành kinh tế của Việt Nam đến 5 chữ s . (Tổng cục th ng kê Việt Nam, 2007). S u đây l bảng th ng kê 10 nhóm ngành sử dụng trong m u nghiên cứu của 21 ngành cấp 1 theo chuẩn VSIC 2007.