4. Kết cấu chuyên đề
1.3. Các nhân ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh giao nhận hàng hóa bằng
bằng đường biển
1.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
- Môi trường kinh doanh quốc tế:
Tồn cầu hố mở ra những cơ hội mới về hội nhập, giao thương, thúc đẩy sự liên kết của các quốc gia trên thế giới, thành lập những liên minh lớn mạnh bằng cách dỡ bỏ, giảm thiểu tối đa những rào cản, trở ngại trong thương mại quốc tế. Chính phủ các nước ngày càng tạo ra những chính sách thuận lợi thúc đẩy nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hoá, đây là tiền đề giúp phát triển ngành dịch vụ giao nhận hàng hoá cũng như thúc đẩy nền kinh tế đất nước. Những hiệp định, chính sách ưu đãi về thuế là ví dụ điển hình cho mong muốn phát triển việc trao đổi hàng hố. Nhu cầu tăng cao thì việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng, giao thông, bến cảng, sân bay,…cũng cần được chú trọng hơn nhằm thu hút giao thương giữa các nước đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ giao nhận hàng hoá quốc tế.
Đặc biệt, nhờ sự phát triển của ngành dịch vụ này đã thành lập nên các hiệp hội giao nhận trong khu vực và quốc tế với trách nhiệm quan trọng như giúp cập nhật những quy định mới, ban hành những chỉ dẫn cụ thể song song với đó cịn là người đại diện bảo vệ quyền lợi chung cho các công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận.
- Môi trường kinh doanh quốc gia:
o Các yếu tố kinh tế: Trong môi trường quốc gia, các yếu tố nổi bật như GDP, lạm phát, giá cả, lãi suất thuế và chính sách tài tiền tệ có tác động mạnh mẽ đến dịch vụ giao nhận hàng hố quốc tế. Một đất nước có GDP bình qn đầu người cao nghĩa là mức sống của người dân cao thì nhu cầu tiêu dùng hàng hố của người dân lớn dẫn đến sự phát triển của thương mại quốc tế. Nhờ vậy mà dịch vụ giao nhận hàng hoá ra đời giúp đáp ứng được nhu cầu ngày càng nhiều của người tiêu dùng.
o Các yếu tố chính trị, pháp luật: Chính trị, pháp luật đóng vai trị khơng thể thiếu trong tất cả các ngành kinh tế và ngành dịch vụ giao nhận hàng hố cũng khơng phải ngoại lệ. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của tồn cầu hố, chính trị khơng cịn là câu chuyện của riêng mỗi quốc gia mà còn là vấn đề cần quan tâm đặc biệt của các công ty giao nhận quốc tế.
Theo giáo trình Nghiệp vụ giao nhận vận tải và Bảo hiểm trong ngoại thương: “Vận tải biển sẽ đi qua nhiều khu vực chính trị xã hội khác nhau, do đó chịu chi phối nhiều bởi các luật lệ, tập quán của các nước, các khu vực khác nhau”.
Theo giáo trình Kinh doanh quốc tế: “Nền tảng chính trị tác động đến hoạt động kinh doanh trên rất nhiều phương diện, và cũng tạo ra nhiều loại rủi ro quốc gia khác nhau: Cấm vận và trừng phạt thương mại; Tẩy chay kinh tế; Chiến tranh đảo chính và cách mạng; Nạn khủng bố,… cấm vận là những lệnh cấm chính thức đối với một hay một vài quốc gia đặc biệt về xuất khẩu hoặc nhập khẩu một số loại hàng hóa, hoặc về các phương thức vận chuyển”.
o Yếu tố công nghệ: Nhờ sự phát triển của công nghệ đã góp phần giúp việc trao đổi hàng hố ngày càng dễ dàng và nhanh chóng hơn. Giao nhận khơng chỉ là thực hiện các công việc riêng biệt như gom hàng, bốc xếp, thông quan, vận tải một cách thủ công mà bây giờ hoạt động này đã được quản lý và tiến hành thông qua các phần mềm đến từ các công nghệ quản lý chuỗi cung ứng hàng đầu trên toàn thế giới. Việc áp dụng công nghệ và hoạt động giao nhận hàng hoá giúp tiết kiệm thời gia, nâng cao hiệu suất làm việc cũng như dễ dàng quản lý hàng hoá tránh ùn tắc hay lưu kho, đảm bảo hàng hoá được vận chuyển đến tay khách hàng đúng thời gian, liên tục và chun nghiệp nhất có thể.
- Mơi trường ngành:
o Đối thủ cạnh tranh trong ngành: Hiện ngay, các công ty về Logistics xuất hiện này càng nhiều bởi sự phát triển của ngoại thương quốc gia cũng như nhu cầu vận chuyển, trao đổi hàng hoá ngày càng tăng của khách hàng đã dẫn đến sự tăng trưởng của ngành dịch vụ giao nhận. Bởi vậy, sức ép cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt hơn.
Theo giáo trình Kinh doanh dịch vụ quốc tế: “Số lượng các nhà cung ứng dịch vụ quốc tế càng nhiều thì khả năng cung ứng dịch vụ càng lớn. Khi đó các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ quốc tế sẽ phải cạnh tranh gay gắt và khốc liệt hơn. Để có thể cạnh tranh được với các đối thủ, đòi hỏi doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo ra sự khác biệt, hạ giá thành, …để cạnh tranh hiệu quả, thuận lợi hơn”.
o Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế của dịch vụ giao nhận hàng hố bằng đường biển chính là các dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng các phương thức khác như đường sắt, đường bộ, đường hàng không,…So với việc cạnh tranh với các đối thủ trong ngành thì
cạnh tranh với các phương thức giao nhận khác sẽ ít gay gắt hơn bởi mỗi phương thức lại có một ưu nhược điểm khác nhau khó có thể so sánh được.
o Nhà cung ứng: Nhà cung ứng cũng đóng vai trị quan trọng trong việc cạnh tranh giữa các công ty giao nhận hàng hoá. Nhà cung ứng ở đây bao gồm: các hãng tàu, hãng hàng không, các công ty gom hàng, các công ty cung cấp dịch vụ vận chuyển (trucking), làm thủ tục hải quan, các công ty cung cấp dịch vụ về cảng biển, kho bãi,… Nếu có mối quan hệ chặt chẽ, thân thiết với các nhà cung ứng sẽ là lợi thế giúp cơng ty giao nhận hàng hố có thể nhận được những ưu đãi tốt hơn so với đối thủ như giá cả, phương tiện vận tải vào những tháng cao điểm,…Sự hợp tác chặt chẽ sẽ tạo ra những điều kiện tốt như giảm thời gian hàng, giảm chi phí phát sinh và mang đến cho khách hàng dịch vụ tốt nhất.
Riêng đối với hàng hoá được vận chuyển bằng đường biển, việc hiểu biết và tạo mối quan hệ với các hãng tàu là điều rất cần thiết đối với các Forwarder. Nếu có sự hợp tác thân thiết, hãng tàu sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp giao nhận nhiều lịch trình tàu hơn, giá cả phù hợp hơn từ đó mang đến cho khách hàng trải nghiệm tốt hơn, giữ chân các khách hàng quan trọng và thu hút các khách hàng tiềm năng.
o Khách hàng: Một trong những yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của công ty giao nhận là khách hàng. Các vấn đề liên quan đến khách hàng như: số lượng đơn hàng mà khách hàng muốn giao nhận, quy mô doanh nghiệp khách hàng hay mối quan hệ làm ăn giữa công ty giao nhận và khách hàng,...Nếu khách hàng có thay đổi so với các thoả thuận ban đầu hay gây ra nhiều vấn đề phát sinh các công ty giao nhận buộc phải hỗ trợ hết sức, duy trì chất lượng cũng như uy tín đối với khách hàng. Từ đó, giúp doanh nghiệp thu hút thêm nhiều khách hàng mới để tăng doanh thu.
o Đối thủ tiềm ẩn: Tại thời điểm này, trong ngành dịch vụ giao nhận hàng hoá bằng đường biển chưa xuất hiện các đối thủ tiềm ẩn, tuy nhiên có thể có trong tương lai. Vì vậy, các công ty vẫn nên ở trong trạng thái sẵn sàng phịng bị, khơng ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như mở rộng thị phần của mình để xây dựng một thương hiệu vững chắc, không bị ảnh hưởng bởi những cơng ty giao nhận mới có thể thâm nhập trong tương lai.
1.3.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Nguồn lực tài chính là “tồn bộ các nguồn quỹ của doanh nghiệp, dùng để chi trả cho các khoản đầu tư, vốn, tài trợ, duy trì các hoạt động hiện tại của cơng ty”. Đối với cơng ty có nguồn lực tài chính yếu sẽ khó duy trì lượng khách hàng bởi khơng thể có nguồn vốn để đầu tư cơ sở vật chất cũng như cung cấp các ưu đãi để cạnh tranh với các đối thủ trong ngành. Cịn đối với cơng ty có nguồn lực tài chính mạnh, sẽ có khả năng cấp công nợ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng trong q trình thanh tốn từ đó củng cố và giữ chân khách hàng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn đáp ứng được các nhu cầu đa dạng, phức tạp của khách hàng cùng với đó là nguồn vốn mạnh sẽ giúp đầu tư văn phịng, trang thiết bị, máy móc,…để việc thực hiện nghiệp vụ được dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Theo giáo trình Kinh doanh quốc tế: “Doanh nghiệp có nguồn tài chính mạnh sẽ có thể xây dựng một chiến lược phát triển dài hạn, tăng quy mô, phạm vi cung ứng dịch vụ, nâng cao chất lượng dịch vụ. Mạng lưới cung ứng dịch vụ của doanh nghiệp có rộng và thuận tiện thì mới đáp ứng được yêu cầu của nhiều khách hàng”.
- Cơ sở vật chất:
Cơ sở vật chất đóng vai trị quan trọng trong cơng ty giao nhận hàng hố bằng đường biển giúp giảm chi phí và linh hoạt hơn trong thời gian vận chuyển. Ngoài những trang thiết bị văn phịng thì cơ sở vật chất cịn là hệ thống kho bãi, phương tiện vận tải, hệ thống viễn thông,...sẽ giúp đáp ứng được nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của khách hàng cũng như là lợi thế để cạnh tranh được với các đối thủ. Vì vậy, việc ứng dụng các thành quả khoa học – công nghệ vào cơ sở vật chất sẽ là điểm mạnh để phục vụ khách hàng.
- Nguồn nhân lực:
Người trực tiếp tham gia thực hiện các nghiệp vụ giao nhận hàng hố của khách hàng là nguồn lực nhân sự của cơng ty. Việc nâng cao trình độ của nguồn nhân lực là rất quan trọng bởi với chuyên môn kiến thức nghiệp vụ vững vàng, chắc chắn, trình độ ngoại ngữ, tin học tốt và kinh nghiệm dày dặn cũng như nhanh nhẹn trong việc xử lý các vấn đề phát sinh,…sẽ giúp cho hoạt động giao nhận diễn ra một cách suôn sẻ, kịp thời, giúp đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh đó, cùng với việc ứng dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực vận tải sẽ yêu cầu nhân viên phải có kỹ năng về tin học, ngoại ngữ, chuyên môn sâu về vận tải trong dây chuyền Logistics để có thể tiến hành nhiệm vụ một cách nhanh chóng, thành tạo và tăng khả năng xử lý tình huống bất thường xảy ra.
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ GIAO NHẬN HÀNG HĨA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN
TẠI CƠNG TY TNHH CEVA LOGISTICS VIỆT NAM 2.1. Giới thiệu về công ty TNHH Ceva Logistics Việt Nam
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
- Đối với Tổng công ty Ceva Logistics:
Năm 2007, việc sáp nhập giữa TNT Logistics và EGL Eagle Global Logistics đã thành lập nên Ceva Logistics. Với hơn 42.000 nhân viên và có mặt tại hơn 170 quốc gia, Ceva hiện nay đang là một trong những công ty đứng đầu trên thế giới về lĩnh vực giao nhận, vận tải, phân phối, dịch vụ logistics trọn gói cũng như các dịch vụ logistics được thiết kế riêng theo nhu cầu của khách hàng.
Tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương, hoạt động của Ceva Logistics được chia làm 3 cụm chính bao gồm: Bắc Á, Đơng Nam Á và Mekong. Cùng với sự hình thành khu vực Mekong, đây là khu vực được thành lập năm 1980 đặt tại BangKok (Thái Lan), Ceva Logistics dần thành lập và phát triển các công ty con tại các nước láng giềng bao gồm: Thái Lan, Việt Nam, Myanmar, Lào và Campuchia.
- Đối với Ceva Logistics Việt Nam:
Được thành lập vào năm 2000 tại Việt Nam, Ceva Logistics lúc bấy giờ hoạt động dưới cái tên EGL từng bước xây dựng và củng cố vị thế của mình tại thị trường mới. Ceva Logistics đã liên doanh với Indo Trans (ITL Corp) với mục tiêu gia tăng thị phần của mình, tiếp cận và tìm chỗ đứng trên thị trường Logistics Việt Nam.
Bằng những chiến lược và kế hoạch cụ thể rõ ràng, mang tính khả thi mà tổng công ty đã mở rộng thị trường tại khu vực Đông Nam Á, dần khẳng định vị thế và danh tiếng của mình. Vì vậy, đến thàng 09 năm 2012, tổng công ty đã thành lập công ty con với tên gọi Ceva Logistics Việt Nam, đánh dấu một bước ngoặt to lớn trong quá trình hoạt động tại Việt Nam.
Tên giao dịch: CEVA LOGISTICS (VIETNAM) CO., LIMITED. Đại diện pháp luật: Bruno Maurice Plantaz
Địa chỉ trụ sở kinh doanh: Tầng 6, Tòa nhà A&C, số 2 Trường Sơn,
Phường 2, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày hoạt động: 01/10/2012 Điện thoại: +84 28 38488269
Sau gần 9 năm hoạt động, Ceva Logistics đã và đang phát triển khơng ngừng, hồn thiện hơn nữa để cung cấp cho khách hàng dịch vụ giao nhận hàng hoá tốt nhất. Cơng ty đảm nhận vai trị Freight Forwarder cho những thương hiệu lớn, nổi tiếng trên thế giới có thể kể đến như: Microsoft, Nike, Primark, Nha Be Garment, 3M, Bosch, DKSH, Western Digital, Perfetti, hay Scancom,…
Đặc biệt, Ceva Logistics có thế mạnh về vận tải hàng không và vận tải đường biển. Đây là hai bộ phận mang lại doanh thu cao nhất với tổng số khách hàng cũ và khách hàng tiềm năng lớn nhất, là bộ phận đầy triển vọng giúp công ty mở rộng thị phần của mình tại Việt Nam. Tổng trọng lượng hàng hố mà bộ phận vận tải hàng khơng vận chuyển hàng năm rơi vào khoảng 27.000 tấn còn ở bộ phận vận chuyển hàng hố đường biển con số có thể đạt hơn 25.000 FEU mỗi năm.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức kinh doanh và quản lý của công ty
2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức
Hình 2.1 - Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Ceva Logistics Việt Nam
Nguồn: Bộ phận Hành chính – Nhân sự
2.1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban
- Ban Giám đốc: Là phịng ban có vị trí lãnh đạo cao nhất cơng ty, đây
cũng như đưa ra các quyết định cuối cùng về hoạt động kinh doanh của công ty. Ban Giám đốc là bộ phận chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của công ty trước giám đốc khu vực và tổng công ty Ceva Logistics.
- Bộ phận vận tải đường biển (Ocean Freight): Đây là bộ phận có
trách nhiệm thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến dịch vụ giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu bằng đường biển. Bộ phận này bao gồm 2 hoạt động chính: Xuất khẩu (Ocean Export) và Nhập khẩu (Ocean Import). Sẽ có Supervisor theo dõi, giám sát từng mảng hoạt động cũng như giải quyết các vấn đề phát sinh đối với lô hàng.
- Bộ phận vận tải đường hàng không (Air Freight): Tương tự như bộ
phận vận tải đường biển, vận tải hàng khơng cũng có 2 mảng chính: Xuất khẩu (Air Export) và Nhập khẩu (Air Import). Tuy nhiên, chỉ có một Supervisor theo dõi, giám sát và hỗ trợ nhân viên.
- Bộ phận VAS (Value Added Services): Đây là bộ phận có trách
nhiệm cung cấp các dịch vụ nhằm gia tăng sự thoả mãn của khách hàng đối với dịch vụ giao nhận hàng hoá như: vận chuyển (trucking), kho bãi (warehouse),…Từ đó, mở ra cho khách hàng nhiều cơ hội lựa chọn, ưu đãi hấp dẫn cũng như mở rộng mức độ cung cấp dịch vụ về Logistics của công ty.
- Bộ phận Hành chính – Nhân sự (Human Resources): Các cơng việc
về hành chính, văn phịng như tuyển dụng, lương bổng, chế độ phúc lợi, bảo hiểm hay tổ chức các sự kiện,…sẽ do bộ phận hành chính – nhân sự chịu trách nhiệm thực hiện. Bên cạnh đó, bộ phận này cũng có nhiệm vụ xây dựng các hoạt động tập thể để gắn kết và xây dựng, củng cố văn hố cơng ty.
- Bộ phận Kế tốn – Tài chính (Accouting – Finance): Đây là bộ
phận quan trọng với nhiệm vụ tiến hành các nghiệp vụ về tài chính, kế