1 PTBĐ: Nghị luận

Một phần của tài liệu 45 đề thi vào 10các tỉnh (20 21) (Trang 142 - 147)

2 - Kiểu câu xét theo mục đích nói: Câu hỏi

công việc bạn làm.

4

- Thành phần phụ chú: dù tốt hay khơng tốt

- Vai trị: giải thích rõ hơn cho “một kết quả đã đạt được” theo hai chiều hướng tích cực (tốt) hay theo chiều hướng tiêu cực (xấu).

II

1

Đã có một thời gian xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản rằng quê hương chỉ gắn với tình cảm cơng dân. Thế nhưng có thật như thế khơng khi quê hương cịn là sự gắn bó thân thương, máu thịt; là hình ảnh đọng mãi trong tim mỗi con người khi xa quê. Bấy giờ, chúng ta mới thật sự nhận ra q hương cịn đóng một vai trị hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người.Quê hương là cái nôi đầu tiên cho ta trưởng thành.Quê hương dõi theo từng bước ta đi trong cuộc đời. Quê hương còn bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đơi lứa, sự gắn bó gia đình, làng q, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và góp phần thanh lọc tâm hồn con người. Ngược lại với những điều đó, có những kẻ hơ hào khẩu hiệu, nhưng thực tế lại sống giả tạo. Không thể u q hương mà khơng xuất phát từ tình cảm, gắn bó với nơi chơn nhau cắt rốn, gia đình, làng xóm, u những con người gần gũi quanh ta với những kẻ khơng nhớ về q hương, cuội nguồn thì đó là những kẻ vơ tâm, vô cảm, không một chút quan tâm về sự thay đổi của chính nơi mình sinh ra. Bản thân học sinh chúng ta phải biết yêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, tiếp xúc hàng ngày, biến tình cảm ấy thành mục đích, hồi bảo để sau này cống hiến cho đất nước.

2 1. Giới thiệu chung Nguyễn Quang Sáng là một nhà văn có rất nhiều những đóng

góp đáng kể trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp những đóng góp của ơng để lại nhiều bài học ý nghĩa sâu sắc, những ý nghĩa đó đã tạo nên nhiều những giá trị lớn cho văn học Việt Nam, tiêu biểu cho những sáng tác của ơng đó là tác phẩm chiếc lược ngà, và nổi bật lên đó là nhân vật bé Thu.

2. Phân tích

Chiến tranh đã làm cho khuôn mặt của ơng Sáu khơng cịn được ngun vẹn nữa, những kí ức về người cha của mình đã được bé Thu ghi nhớ trong bức ảnh được treo trong nhà, vì đi chiến tranh nên ơng Sáu đã phải chịu nhiều những mất mát đau thương và đặc biệt là trên khn mặt của ơng đã có những vết sẹo do chiến tranh gây lên nó đã cướp đi sự nguyên vẹn và bé Thu khơng thể chấp nhận được điều đó khi ơng Sáu nghỉ phép trở về hình ảnh về một người cha hoàn toàn khác so với ơng Sáu ở ngồi chính vì vậy mà ơng khơng chấp nhận cha của mình. Diễn biến tâm lý của câu chuyện diễn ra theo một trình tự thời gian điều đó cũng làm cho chúng ta hiểu được một phần nào đó tâm lý của những đứa trẻ và những đứa trẻ đó đã tác động mạnh đến những suy nghĩ của chúng ta, những chi tiết đó đã mang những nét đặc trưng trong hàn cảnh và trong kí ức của tuổi thơ.

Hình ảnh của người cha trong bé Thu không giống trong ảnh, nên bé Thu khơng chấp nhận, cơ bé đã có nhiều những hành động làm cho ơng Sáu đau lịng, những biểu hiện đó thể hiện qua việc, bé Thu đã hỗn xược với ông Sáu, bé Thu không chấp nhận việc ông là bố của cô, những điều đau đớn trong con người của ông Sáu cũng đã lộ ra, chi tiết sâu sắc trong tác phẩm cũng được thể hiện một cách đậm đà và sâu sắc khi những hình ảnh về bé Thu qua những diễn biến khi người cha trở về đó là những hình ảnh mang những tính chất riêng và những điều đó đã tạo nên cho con người của cơ có những phản xạ riêng đó là phản xạ của những con người chưa thể chấp nhận được những điều đó, những điều đó đã làm cho ơng Sáu buồn và rồi ơng đã làm đủ mọi việc để bé Thu chấp nhận mình nhưng rồi điều đó cũng đã làm cho bé Thu hiểu

ra.

Hồn cảnh do chiến tranh do vậy mà ơng Sáu mới bị thay đổi khuôn mặt như vậy, rất nhiều những chi tiết đã bộc lộ được điều đó, chúng ta ngày càng có những suy nghĩ sâu sắc hơn về hình ảnh của bé Thu hiện diện trong lần gặp ông Sáu cuối cùng khi ơng đi, nghe những lời giải thích từ mọi người, bé Thu mới nhận ra được những điều đó thật sự cảm thấy có lỗi với ơng Sáu, nằm ân hận về những gì mình đã làm. Khi ơng Sáu đi ông đã chào hỏi Thu, nhưng rồi chi tiết này đã bộc lộ được cảm hứng và lòng yêu thương của Thu trỗi dậy đó là những điều thật tuyệt vời và cơ đã hình dung ra mình cần phải thể hiện được những điều đó, khi ơng cất bước đi bé Thu đã cất bước gọi ba, những lời nói đó đã vang vọng trong tâm trí của ơng sáu, niềm hạnh phúc đó đã được hiện diện lên trên khn mặt của ông Sáu.

Những hành động gây xúc động cho người đọc bởi bé Thu chạy ôm chầm lấy người cha của mình, những hành động đó đã thể hiện được tình yêu của Thu đối với cha là vơ bờ bến, chỉ vì những hành động đó mà bé Thu đã mang những cảm xúc thật của mình để thể hiện lên trong con người của mình, những điều đó đã vang vọng lên trong tâm hồn của người, những hình ảnh hay và tuyệt đẹp đã thể hiện lên thật sâu sắc những hình dung đó trong đầu bé Thu lúc này là hình ảnh về người cha của mình, sự xúc động sâu sắc đã thể hiện trong bé Thu, những hình ảnh đó làm sống động lên niềm xúc động nghẹn ngào trong con người của bé Thu, hình ảnh về sự yêu thương của mình đối với cha đã vang vọng lên trong tim của Thu, hành động đó đã làm sống lên nhưng khoảnh khắc trong trái tim của người, hình ảnh mang những tính chất riêng đó là cảm xúc đặc biệt trong tâm hồn một đứa trẻ.

3 Tổng kết

Hiểu được những nỗi đau mà cha mình đã phải trải qua chính vì vậy mà bé Thu thấu hiểu những điều mà mọi người đã nói với cơ, điều mà cơ nhận ra đó là chiến tranh đã cướp đi khn mặt của bố mình, sự thấu hiểu cảm thông và niềm yêu thương cô dành cho cha rất lớn, những yêu thương đó thể hiện sâu sắc trong những chi tiết cuối cùng trong tác phẩm của Nguyễn Quang Sáng, những hình ảnh mang những đặc trưng riêng biệt và nó có tầm ảnh hưởng lớn và vơ cùng sâu sắc, hình ảnh đẹp và xúc động khi cô ôm và hôn lên má ông Sáu hôn cả những vết thẹo, những hình ảnh đó thể hiện được tình u cha mình vơ bến bờ.

Tình yêu và sự thay đổi tâm lý của bé Thu đã được thể hiện rất chi tiết trong truyện nó mang những ý nghĩa riêng và những thay đổi vô cùng ý nghĩa chúng ta khi đọc xong đều có cảm xúc nghẹn ngào về những thay đổi tâm lý của bé Thu.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH TIỀN GIANG NĂM HỌC: 2020-2021 TỈNH TIỀN GIANG NĂM HỌC: 2020-2021 ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN

(Đề thi gồm có 02 trang) Ngày thi: 17/7/2020

Thời gian làm bai: 120 phút (Không kể thời gian phát đề)

PHẦN I: ĐỌC-HIỂU (3,0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“(1) Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi được trình

bày một cách chân thành, một mặt phản ảnh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn.

(2) Trong nhiều trường hợp, lời cảm ơn hay lời xin lỗi không chỉ đem niềm vui tới cho người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa khúc mắc, gỡ rối các quan hệ, và con người cũng vì thế mà sống vị tha hơn.

(3) Trước đây, trong quan hệ xã hội, việc mọi ngườ cảm ơn và xin lỗi nhau vốn là chuyện bình thường, cảm ơn và xin lỗi trở thành một trong các tiêu chí để định tính tư cách văn hóa của con người. Rồi nhiều năm trở lại đây, lời cảm ơn và xin lỗi như có chiều hướng giảm trong giao tiếp xã hội. Có người cho rằng, ngun nhân của tình trạng này là do sự lỏng lẻo của chuẩn mực ứng xử, lại có người cho rằng, lối sống cơng nghiệp làm con người thay đổi, hay do bản tính của một người cụ thể nào đó vẫn khơng quen với hai từ cảm ơn và xin lỗi… Song thiết nghĩ, vẫn còn một nguyên nhân nữa là lâu nay, như một luật lệ bất thành văn, thường thì chỉ có con cái xin lỗi hay cảm ơn cha mẹ, người ít tuổi xin lỗi hay cảm ơn người lớn tuổi, mà nhiều người lớn tuổi không chú ý tới việc cảm ơn hay xin lỗi khi ứng xử với người khác. Trong giao tiếp xã hội, nhất là trong giao tiếp nơi công cộng, người lớn tuổi hơn ít khi sử dụng lời xin lỗi hoặc cảm ơn cho dù họ nhận được sự giúp đỡ, hay hành vi của họ gây phiền toái cho người khác. Các em nhỏ khi nhận được sự giúp đỡ hay sau khi mắc lỗi thường khơng ngần ngại nói lời xin lỗi hay cảm ơn, nhưng càng lớn lên thì thói quan này dường như đã mất dần, phải chăng vì các em học nói lời cảm ơn và xin lỗi không chỉ qua bài học giáo dục công dân hoặc qua lời răn dạy của cha mẹ mà còn học trực tiếp qua ứng xử và việc làm của những người lớn tuổi?”.

(dẫn theo Hà Anh, “Cảm ơn” và “xin lỗi” là biểu hiện của ứng xử văn hóa, httpst//www.nhandan.com.vn/- Báo nhân dân điện tử)

Câu 1. (0,5 điểm) Anh/chị hãy cho biết lời “cảm ơn” và “xin lỗi” được sử dụng trong trường

hợp nào?

Câu 2. (0,5 điểm) Theo tác giả bài viết, “Trong ứng xử của cộng đồng, khi cảm ơn và xin lỗi

được trình bày một cách chân thành, một mặt phản ảnh phẩm chất văn hóa của cá nhân, một mặt giúp mọi người dễ cư xử với nhau hơn”, nhưng trong nhiều trường hợp lời cảm ơn, xin lỗi cịn có tác

dụng gì?

Câu 3. (1,0 điểm) Ở đoạn (3), tác giả bài viết chỉ ra những nguyên nhân nào làm cho “lời cảm

ơn và xin lỗi như có chiều hướng giảm trong giao tiếp xã hội” ? (Nêu ngắn gọn những nguyên nhân

đó.

Câu 4. (1,0 điểm) Anh/chị có đồng ý với ý kiến: “Cảm ơn hay xin lỗi là một trong các biểu hiện

của ứng xử có văn hóa” khơng? Vì sao?

PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm)

Câu 1. (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc – hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn

(khoảng một trang giấy thi) nói về ý nghĩa của lời xin lỗi trong cuộc sống.

Câu 2. (5,0 điểm) Phân tích đoạn thơ sau:

“Khơng có kính khơng phải vi xe khơng kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi

Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng. Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng

Thấy sao trời và đột ngột cánh chim Như sa như ùa vào buồng lái.”

(Trích Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật SGK Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục, 2012, tr.131)

*******Hết*******

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH TIỀN GIANG NĂM HỌC: 2020-2021 TỈNH TIỀN GIANG NĂM HỌC: 2020-2021

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN NGỮ VĂN

Ngày thi: 17/7/2020

(Hướng dẫn chấm gồm có: 03 trang)

PHẦN Câu Nội dung

I 1 - Lời "cảm ơn" hoặc "xin lỗi" thường được dùng trong trường hợp khi nhận đượcsự giúp đỡ hoặc khi gây phiền toái cho người khác. sự giúp đỡ hoặc khi gây phiền toái cho người khác.

2 - Trong nhiều trường hợp lời “cảm ơn” hay “xin lỗi” không chỉ đem niềm vui tớingười nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa những khúc mắc, gỡ rối các quan hệ và người nhận, chúng còn trực tiếp giải tỏa những khúc mắc, gỡ rối các quan hệ và cũng vì thế mà con người sống vị tha hơn.

3

Nguyên nhân:

- Sự lỏng lẻo của chuẩn mực ứng xử.

- Lối sống công nghiệp làm con người thay đổi.

- Bản tính của một người cụ thể nào đó vốn khơng quen với hai từ “cảm ơn” và

“xin lỗi”.

4

- Theo em, quan điểm “Cảm ơn và xin lỗi là một trong những biểu hiện của ứng xử có văn hóa” là đúng đắn.

- Vì: Qua “lời cảm ơn và xin lỗi”, chúng ta thấy được đó là một người sống có ý thức và trọng tình cảm. Họ biết tơn trọng sự giúp đỡ của người khác cũng như cảm thấy áy náy vì những phiền tối mà bản thân đã gây ra cho mọi người xung quanh.

II 1

+ Xin lỗi không chỉ là cách thể hiện thái độ biết lỗi, tự nhận thấy sai lầm mà còn là phép lịch sự trong giao tiếp, ứng xử giữa người với người.

3. Bàn luận vấn đề:

Một phần của tài liệu 45 đề thi vào 10các tỉnh (20 21) (Trang 142 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w