Tình hình nguồn lực

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp xây dựng cơ cấu vốn hợp lý để nâng cao chất lượng tài chính cho công ty cổ phần tin học và viễn thông th (Trang 28)

2.1.1 .Lịch sử hình thành

2.1.5. Tình hình nguồn lực

Năm 2010 cơng ty có 16 lao động lành nghề trong đó có 13 nam và 3 nữ chiếm 18.75% tổng số lao động. Trong đó có 1 người đạt trình độ thạc sĩ, 12 người đạt trình độ đại học – cao đẳng và 3 người có trình độ trung cấp.

Năm 2011 cơng ty có 20 lao động lành nghề trong đó có 14 nam và 6 nữ chiếm 30% tổng số lao động. Trong đó có 1 người đạt trình độ thạc sĩ, 15 người đạt trình độ đại học – cao đẳng và 4 người có trình độ trung cấp.

Năm 2012 cơng ty có 25 lao động lành nghề trong đó có 18 nam và 7 nữ chiếm 28% tổng số lao động. Trong đó có 1 người đạt trình độ thạc sĩ, 19 người đạt trình độ đại học – cao đẳng và 5 người có trình độ trung cấp.

* Nhận xét:

- Qua các thông số trên ta thấy số lượng người lao động của công ty tăng đều qua các năm, năm 2010 có 16 người năm 2012 là 25 người, tăng lên 9 người tức là tăng 25.72%.

- Về cơ cấu lao động qua các năm cũng có sự thay đổi, do tính chất cơng việc nên nên lao động nam chiếm tỷ trọng lớn hơn lao động nữ trong tổng số lao động.

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 23

- Về trình độ của người lao động trong cơng ty cũng tương đối, trình độ đại học – cao đẳng tăng năm 2012 so với năm 2010.

- Công ty đang thực hiện chính sách ngày càng trẻ hoá đội ngũ nhân viên kỹ thuật, có trình độ, có năng lực.

2.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. Chỉ tiêu số Thuyết minh 2010 2011 2012 A B C 1 2 3

1.Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ. 01 IV.08 6,579,240,713 4,465,846,430 7,901,301,867

2.Các khoản giảm trừ doanh thu. 02 25,146,666 44,766,402

3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ. (10=01-02) 10 6,554,094,047 4,465,846,430 7,856,535,465 4.Giá vốn hàng bán. 11 5,806,276,666 3,874,939,628 7,010,311,019 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ. (20=10-11) 20 747,817,381 590,906,802 846,224,446

6.Doanh thu từ hoạt động tài chính. 21 570,245 1,205,359 2,475,695

7.Chi phí tài chính. 22 48,395,366 62,482,750 62,676,062

Trong đó: Chi phí lãi vay. 23 48,395,366 62,482,750 62,676,062

8.Chi phí quản lý. 24 660,153,503 512,754,567 753,451,468

9.Lợi nhuận thuần từ hoạt động

kinh doanh. (30=20+21-22-24) 30 39,838,757 16,874,844 32,572,611

10.Thu nhập khác. 31

11. Chi phí khác. 32

12.Lợi nhuận khác. (40=31-32) 40

13.Tổng lợi nhuận kế toán trước

thuế. (50=40+30) 50 IV.09 39,838,757 16,874,844 32,572,611

14.Chi phí thuế thu nhập doanh

nghiệp. 51 9,904,190 3,881,214 8,143,153

15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập

doanh nghiệp. (60=50-51) 60 29,934,567 12,993,630 24,429,458

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 24

Nhận xét:

- Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế nên doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dich vụ giảm từ 6,554,094,047 nghìn đồng (năm 2010) xuống cịn 4,465,846,430 nghìn đồng (năm 2011) giảm -2,088,247,617, sang năm 2012 thì tình hình khả quan hơn nên doanh thu tăng lên 7,856,535,465 nghìn đồng tăng 3,390,689,035 nghìn đồng.

- Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 giảm 156,910,579 nghìn đồng so với năm 2010 từ 747,817,381 nghìn đồng xuống cịn 590,906,802 nghìn đồng nhưng đến năm 2012 lại tăng 846,224,446 tăng 255,317,644 nghìn đồng.

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm từ 39,838,757 nghìn đồng (năm 2010) xuống cịn 16,874,844 nghìn đồng (năm 2010) giảm 22,963,913 nghìn đồng nhưng đến năm 2012 lại tăng đáng kể lên 32,572,611 nghìn đồng tăng 15,697,767 nghìn đồng.

- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp giảm mạnh từ 29,934,567 nghìn đồng (năm 2010) xuống cịn 12,993,630 nghìn đồng (năm 2011) giảm 16,940,937 nghìn đồng nhưng đến năm 2012 đã cải thiện được tình hình lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp tăng ít lên 24,429,458 nghìn đồng tăng 11,435,828 nghìn đồng.

Nhìn chung, do ảnh hưởng của khủng hoản tài chính nên lợi của công ty cổ phần T&H giảm đi khá nhiều trong năm 2011. Qua năm 2012 thì mặc dù doanh thu của công ty tăng nhanh nhưng bên cạnh đó chi phí về quản lý và chi phí tài chính tăng cao nên lợi nhuận thuần trong năm thì vẫn khơng bằng năm 2010 dù răng doanh thu trong năm 2012 rất cao.

* Một số chỉ số về tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty T&H.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Bình quân ngành

Lợi nhuận gộp biên 11.41% 13.23% 10.77%

Lợi nhuận ròng biên 0.46% 0.29% 0.31% 2%

Vòng quay tổng tài sản 317% 236% 204% 202%

Thu nhập trên tổng tài sản (ROA) 1.45% 0.69% 0.64% 5%

Thu nhập trên vốn chủ (ROE) 3.08% 1.33% 0.81% 13%

Bảng 2.2: Một số chỉ số về tình hình hoạt động kinh của cơng ty T&H

Thơng số lợi nhuận rịng biên cho thấy lợi nhuận đạt được của công ty so với số vốn bỏ ra là rất thấp. Trong năm 2012 thì cơng ty T&H chỉ thu được 0.0046 đồng lợi

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 25

nhuân trên mỗi đồng doanh thu trong khi mức trung bình ngành là 0.2 đồng lợi nhuận trên mỗi đồng doanh thu. Cho thấy khả năng sinh lợi trên doanh thu của công ty khá thấp so với các công ty khác cùng ngành.

Vịng quay tổng tài sản của cơng ty giảm từ 317% năm 2010 xuống còn 204% cho thấy có thể cơng ty đang mở rộng kinh doanh và chuẩn bị sự tăng trưởng trong tương lai. Những so với trung bình ngành là 202% thì cơng ty vẫn tạo được nhiều doanh thu hơn trên mỗi đồng đầu tư.

Thu nhập trên tổng tài sản (ROA) của công ty T&H trong năm 2012 là 0.64% so với trung bình ngành là 5% thì thấy thấp hơn rất nhiều. Cứ 100 đồng tài sản thì cơng ty chỉ tạo ra được 0.64 đồng lợi nhuận. Ta thấy khả năng sinh lợi trên tổng tài sản của cơng ty là khá thấp, vì vậy cơng ty phải sử dụng nhiều tài sản hơn để tạo ra nhiều lợi nhuận hơn nữa.

Thu nhập trên vốn chủ (ROE) cho biết được khả năng sinh lợi trên mỗi đồng vốn của cổ đông, trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 thì ROE giảm từ 3.08% xuống còn 0.81% cho thấy mỗi đồng vốn cổ đơng bỏ vào thì chỉ thu được 0.0081 đồng lời và so với trung bình ngành là 13% thì cho thấy thu nhập trên vốn chủ của công ty là rất thấp. Thu nhập trên vốn chủ giảm có lẻ do cơng ty đã tăng mạnh vốn chủ sở hữu lên gấp 3 lần nhưng lợi nhuận sau thuế lại giảm đi không đáng kể nên thu nhập trên vốn chủ mới giảm xuống cịn có 0.81%.

Nhìn chung, hầu các chỉ số về tình hinh hoạt động kinh doanh của công ty đều thấp hơn trung bình ngành.

2.3. TÌNH HÌNH CƠ CẤU VỐN CỦA CƠNG TY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. ĐÂY. TÀI SẢN số Thuyết Minh 2010 2011 2012 A B C 1 2 3 A – TÀI SẢN NGẮN HẠN (100=110+120+130+140+150) 100 2,016,414,200 1,861,644,672 3,707,071,278

I.Tiền và các khoản tương đương

tiền. 110 (III.01) 123,623,558 348,696,676 186,277,584

II.Các khoản đầu tư tài chính

ngắn hạn. 120 (III.05) 0

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 26

2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn

hạn. 129

III.Các khoản phải thu ngắn

hạn. 130 976,159,471 814,632,684 1,615,405,294

1.Phải thu của khách hàng. 131 976,159,471 814,632,684 1,615,405,294

2.Trả trước cho người bán. 132

3.Các khoản phải thu khác. 138

4.Dự phòng các khoản phải thu

khó địi. 139

IV.Hàng tồn kho. 140 (III.02) 916,631,171 698,315,312 1,906,288,400

1.Hàng tồn kho. 141 916,631,171 698,315,312 1,906,288,400

2.Công cụ, dụng cụ. 142

3.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho. 149

V.Tài sản ngắn hạn khác. 150 0

1.Thuế GTGT được khấu trừ. 152

2.Thuế và các khoản phải thu khác

từ nhà nước. 154 3.Tài sản ngắn hạn khác. 158 B – TÀI SẢN DÀI HẠN. (200=210+220+240+250+260) 200 50,929,414 29,933,638 135,462,000 I.Tài sản cố định. 210 (III.03.04 ) 50,929,414 29,933,638 135,462,000 1.Nguyên giá. 211 348,483,037 348,483,037 503,945,037

2.Chi phí hao mịn lũy kế. 212 -297,553,623 -318,549,399 -368,483,037

3.Chi phí xây dựng cơ bản dở

dang. 213

III.Bất động sản đầu tư. 220

-Nguyên giá. 221

-Hao mòn lũy kế. 222

IV.Các khoản đầu tư tài chính

dài hạn. 230 (III.05) 0

1.Đầu tư tài chính dài hạn. 231

2.Dự phòng giảm giá đầu tư tài

chính dài hạn. 239

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 27

1.Phải thu dài hạn khác. 241

2.Tài sản dài hạn khác. 248

3.Dự phòng phải thu dài hạn khó

địi. 249 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270=100+200) 250 2,067,343,614 1,891,578,310 3,843,433,278 NGUỒN VỐN A – NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330) 300 1,094,819,591 916,060,657 810,591,459 I.Nợ ngắn hạn. 310 1,094,819,591 916,060,657 810,591,459 1.Vay ngắn hạn. 311 4430,000,000 430,000,000 355,000,000

2.Phải trả cho người bán. 312 637,315,307 467483192 434,700,745

3.Người mua trả tiền trước. 313

4.Thuế và các khoản phải nộp cho

nhà nước. 314 (III.06) 28,145,884 18,577,465 20,890,714

5.Phải trả người lao động. 315

6.Chi phí phải trả. 316

7.Các khoản phải trả, phải nộp

khác. 318 -641,600

8.Dự phòng phải trả ngắn hạn. 319

II.Nợ dài hạn. 320

1.Vay và nợ dài hạn. 321

2.Dự phòng trợ cấp mất việc làm. 322

3.Phải trả, phải nộp dài hạn khác. 328

4.Dự phòng phải trả dài hạn. 329

B – NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

(400=410+430)

400 972,524,023 975,517,653 3,032,841,819

I.Vốn chủ sở hữu. 410 (III.07) 972,524,023 975,517,653 3,032,841,819

1.Vốn đầ tư của chủ sở hữu. 411 1,000,000,000 1,000,000,000 3,000,000,000

2.Thặng dư vốn cổ phần. 412

3.Vốn khác của chủ sở hữu. 413

4.Cổ phiếu quỹ. 414

6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái. 415

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 28

10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân

phối. 420 56,573,174 59,566,804 116,890,970

II.Quỹ khen thưởng phúc lợi. 430 4,800,000 4,800,000 4,800,000

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

(440=300+400) 440 2,067,343,614 1,891,578,310 3,843,433,278

Bảng 2.3: Bảng cân đối kế tốn của cơng ty T&H trong giai đoạn 2010 – 2012. * Một số chỉ số về cơ cấu vốn của công ty T&H.

Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Tổng nợ / Tổng TS 52.96% 48.43% 21.09% Nợ ngắn hạn / Tổng TS 52.96% 48.43% 21.09% Nợ dài hạn / Tổng TS 0 0 0 Tổng nợ / nguồn vốn chủ sở hữu 113% 94% 27% TS hữu hình / Tổng TS 2.46% 1.58% 3.52% TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn 184% 203% 457%

Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu vốn của cơng ty T&H.

Cơng ty cổ phần T&H có tỉ lệ nợ/tổng tài sản khá thấp. Năm 2010 và năm 2011 tỉ lệ nợ/tổng tài sản chiếm gần 50% nhưng sang năm 2012 do tổng tài sản tăng mạnh nhưng nợ lại giảm nên tỉ lệ nợ/tổng tài sản giảm xuống chỉ còn 21.09% cho thấy cấu trúc vốn của cơng ty có xu hướng nghiên về vốn chủ sở hữu.

Hệ số nợ của công ty T&H trong hai năm 2010 và 2011 là 113% và 94% cho thấy khả năng thanh tốn nợ của cơng ty thấp nhưng sang năm 2012 do vốn chủ sở hữu của công ty tăng mạnh nhưng nợ phải trả lại giảm nên hệ số nợ chỉ còn 27% cho thấy 1 đồng vốn chủ đang dảm bảo chỉ 0.27 đồng nợ so với trung bình ngành là 167% là thấp hơn rất nhiều nên khả năng thanh tốn nợ của cơng ty rất tốt tạo điều kiện cho việc vay vốn mở rộng quy mô công ty. Tất cả nợ phải trả của công ty T&H đều là nợ vay ngắn hạn và khơng có nợ dài hạn.

Do tài sản ngắn hạn tăng lên nhưng nợ thì lại giảm mạnh nên khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty cũng tăng khá rõ rệt từ 184% năm 2010 lên 457% năm 2012 so với tỉ lệ thanh toán hiện thời của ngành là 128% cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty rất là tốt cho phép công ty.

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 29

CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ CẤU VỐN HỢP LÝ CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TIN HỌC VÀ VIỄN THÔNG T&H 3.1. CƠ CẤU VỐN HỢP LÝ CHO CÔNG TY.

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào để xây dựng cơ cấu vốn hợp lý thì vấn đề đầu tiên mà các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải xác định được những nhân tố ảnh hưởng cần cân nhắc đến khi xây dựng cơ cấu vốn, tiếp theo là đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này và trên cơ sở đó xác lập một hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu hợp lý.

3.1.1. Định hướng về mơ hình chung.

Mơ hình kinh tế lượng được sử dụng trong xây dựng cơ cấu vốn cho doanh nghiệp có thể trình bày một cách tổng qt theo phương trình sau:

Y = β0 + βi . Xi + εi

trong đó:

Y - hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (D/E)

Xi - các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định xây dựng D/E

Βi - tham số của mơ hình – hệ số đo độ dốc đường hồi quy β0 - hằng số

εi - thành phần ngẫu nhiên hay sai số của mơ hình

Ứng dụng mơ hình kinh tế lượng để giải quyết bài toán cơ cấu vốn hợp lý là vấn đề cần thiết và nó có thể mang lại những lợi ích nhất định cho doanh nghiệp trên các khía cạnh như sau:

Thứ nhất, tùy theo đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp cũng như khả năng

tiếp cận các nguồn vốn mà các nhà quản trị tài chính có thể đưa ra những nhân tố ảnh hưởng thích hợp nhằm hướng đến xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, từ đó đảm bảo hồn thành tốt nhất mục tiêu sinh lời và mục tiêu an tồn, xa hơn nữa đó là gia tăng giá trị doanh nghiệp.

Có thể thấy rằng bắt đầu từ cuối năm 2007 đến nay, sự sụt giảm mạnh của thị trường chứng khốn làm giảm tính thanh khoản của thị trường thứ cấp cùng những ảnh hưởng không tốt đến tâm lý, niềm tin của nhà đầu tư đã hạn chế khả năng huy động vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp trên thị trường sơ cấp, bên cạnh đó, lãi suất trên thị trường tín dụng cũng liên tục tăng kết hợp với những quy định ngày càng khắt khe

Nguyễn Hữu Lộc – CCTM04F 30

hơn, chặt chẽ hơn từ phía ngân hàng thương mại đã làm cho việc tìm kiếm nguồn huy động từ bên ngồi của các doanh nghiệp lại càng khó khăn. Chính vì vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp cần cân nhắc đến tiềm năng khai thác một cách triệt để nguồn lực bên trong, chẳng hạn như tăng cường kiểm soát chặt chẽ hơn về chi phí sản xuất kinh doanh nhằm góp phần gia tăng khả năng sinh lời, tăng khả năng tích lũy vốn và khi đó doanh nghiệp vẫn có thể tạo được nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh từ lợi nhuận giữ lại.

Thứ hai, thông qua ứng dụng mơ hình kinh tế lượng, các nhà quản trị tài chính

doanh nghiệp có thể xác định được ảnh hưởng của từng nhân tố đến mức độ sử dụng nợ, từ đó giúp doanh nghiệp xây dựng được một cơ cấu vốn hợp lý cho từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển cụ thể. Hơn thế nữa, doanh nghiệp còn nhận thấy được rất rõ ràng về mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro, giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính,…từ đó tìm kiếm biện pháp kiểm soát rủi ro, hạn chế tổn thất trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Thứ ba, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ nhưng

năng lực tài chính của các doanh nghiệp cịn yếu kém mà nổi bật là sự mất cân đối trong cơ cấu vốn do khả năng hoạch định tài chính cịn yếu, mơ hình kinh tế lượng có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng một hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu mục tiêu cho kỳ kế hoạch trên cơ sở các thơng tin kế hoạch tài chính khác. Để thực hiện ước lượng một hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu, các nhà quản trị tài chính chỉ cần thay giá trị của các biến số Xi vào phương trình để xác định Y, kết quả là một hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu dự kiến và từ đây, sẽ tiến hành xây dựng biện pháp thực hiện, định hướng công tác tổ chức huy động vốn cho kỳ kế hoạch.

3.1.2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu vốn để ứng dụng mơ hình kinh tế lượng. kinh tế lượng.

Tùy theo nhu cầu và điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà một cơ cấu vốn thường được xây dựng dựa trên nhiều cơ sở, tiêu chí cũng như nhân tố ảnh hưởng khác nhau, nhưng nhìn chung, có những nhân tố cơ bản được nhiều doanh nghiệp thường xuyên cân nhắc khi quyết định huy động vốn cũng như xác lập cơ cấu vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh đã kiểm chứng về mặt lý luận và thực tiễn, đó là:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp xây dựng cơ cấu vốn hợp lý để nâng cao chất lượng tài chính cho công ty cổ phần tin học và viễn thông th (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)