Kết quả ước lượng bằng phương pháp GLS

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp những yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 57 - 59)

NPL Hệ số Sai số chuẩn P > ׀z׀ NPL1 0.3256*** 0.0360 0.000 ROE -0.0184** 0.0090 0.041 CREDITGR -0.0054*** 0.0017 0.002 EQUITY 0.0080 0.0234 0.733 GDP - 0.2225** 0.0950 0.019 INF 0.0260*** 0.0080 0.001 _CONS 2.8798*** 0.5904 0.000

Nguồn: Kết quả từ phần mềm Stata

(***, **, * có ý nghĩa thống kê lần lượt ở mức 1%, 5% và 10%)

Kết quả mơ hình ước lượng bằng GLS được trình bày trong bảng 4.6 cho thấy đa

phần các yếu tố đặc thù của ngân hàng như: nợ xấu trong quá khứ, khả năng sinh

trưởng GDP và tỷ lệ lạm phát đều có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu. Chỉ còn lại tỷ lệ vốn chủ sở hữu là khơng có ý nghĩa thống kê.

4.3.3.2. Ước lượng theo phương pháp GMM

Tuy nhiên, kết quả ước lượng bằng phương pháp GLS có một nhược điểm là khơng

thể khắc phục được hiện tượng nội sinh. Nói cách khác, hiện tượng nội sinh sẽ làm

cho kết quả thu được bằng phương GLS khơng cịn vững nữa. Cụ thể, mơ hình

nghiên cứu sử dụng biến trễ của biến phụ thuộc (𝑁𝑃𝐿𝑖,𝑡−1) làm biến độc lập, nên

theo Dimitrios P. Louzis, Angelos T. Vouldis và Vasilios L. Metaxas (2010); Nir Klein (2013) thì mơ hình nghiên cứu có dạng dữ liệu bảng động (Dynamic panel

data) và biến trễ của biến phụ thuộc (𝑁𝑃𝐿𝑖,𝑡−1) chính là biến nội sinh.

Như vậy, hiện tượng nội sinh sẽ làm cho các ước lượng thu được bằng các phương

pháp thông thường như OLS, FEM, REM, GLS,… không đạt hiệu quả cao và các

kết quả hồi quy cũng khơng cịn đáng tin cậy. Vậy nên, tác giả sẽ sử dụng phương

pháp ước lượng GMM để khắc phục hiện tượng này nhằm đảm bảo các kết quả thu

được chính xác hơn.

Do đó, mơ hình nghiên cứu của tác giả sẽ được ước lượng bởi phương pháp GMM

hệ thống hai bước và thực hiện bằng phần mềm Stata 13 với lệnh xtabond2. Ngoài

ra, tác giả cũng thêm vào lệnh collapse và robust để tránh gây ra sự chênh lệch do số lượng công cụ vượt quá số lượng quan sát và vấn đề phương sai thay đổi, tự

tương quan bên trong chủ thể. Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được

Bảng 4.7: Kết quả ước lượng bằng phương pháp GMMNPL Hệ số Sai số chuẩn P > ׀t׀

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp những yếu tố tác động đến nợ xấu tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)