Thực trạng công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý của Ban Tổ chức Trung ương đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường của Việt Nam hiện nay (Trang 54)

6. Kết cấu của đề tài

2.2 Thực trạng công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống

thống chính trị

2.2.1 Thực trạng chất lượng của các văn bản quy định, hướng dẫn công tác quy hoạch cán bộ tác quy hoạch cán bộ

- Các văn bản quy định, hướng dẫn về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quả lý còn chậm.

- Cấp dưới phải chờ cấp trên tr c tiếp cự ủa mình có văn b n hả ướng dẫn mới thực hiện quy hoạch, nếu chưa có văn bản hướng dẫn thì họ áp dụng văn bản cũ.

- Các văn bản quy định, hướng dẫn công tác quy hoạch cán bộ quản lý tuy chất lượng có được nâng lên theo thời gian tuy nhiên chưa lượng hóa, cụ thể hóa được đối tượng, tiêu chuẩn, trách nhi m c a t ng t p th cá nhân,... d n ệ ủ ừ ậ ể ẫ đến hi u l c, ệ ự hiệu quả của nó chưa cao do bị một số các đối tượng lợi dụng kẽ ở h để t l i. ư ợ

2.2.2 Thực trạng tổ chức triển khai thực hiện các văn bản quy định, hướng dẫn công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý

- Sự triển khai các nghị quyết, hướng dẫn về đổi mới công tác cán bộ của c p ấ uỷ các cấ ởp địa phương thường rất chậm chễ ả, nh h ng tưở ới chất lượng c a công ủ tác cán bộ. Cách làm công tác cán bộ lâu nay của chúng ta thường là: Khi có nghị quyết mới, cấp uỷ ở tỉnh, thành và b , ngành ph i ộ ả đợi hướng d n c a Trung ẫ ủ ương mới triển khai. Đến khi có hướng d n c a Trung ương g i xu ng, t nh, thành u lại ẫ ủ ử ố ỉ ỷ giao cho Ban tổ chức so n th o v n b n hướng d n cho các c p u c p dưới. Xuống ạ ả ă ả ẫ ấ ỷ ấ cấp uỷ huyện, qu n l i so n th o hướng d n th c hi n cho c p u cơ sởậ ạ ạ ả ẫ ự ệ ấ ỷ … C nh ứ ư vậy một nghị quyết mới ban hành phải mất đến n a n m, c năử ă ả m sau m i i ớ đ đến thực tế ở cấp cơ ở đó là chưa kể nó có thể ị “tam sao thất bản” về ội dung. s , b n

- Do các văn b n hả ướng dẫn còn chung chung đ ạã t o khe h để mộ ốở t s cán bộ lãnh đạo, và cán bộ làm công tác quy hoạch “lách văn bản” nhằm mưu lợi cho bản thân, người thân và phe cánh của mình, đ ềi u này làm cho bản quy hoạch mất tính khách quan, thiếu tin cậy.

2.2.3 Kết quả thực hiện công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý 2.2.3.1 Những kết quả đạt được 2.2.3.1 Những kết quả đạt được

- Khách quan mà nói, từ khi thành lập Đảng đến ngay, do đ ềi u kiện đất nước cịn nhiều khó kh n v nhi u m t, th nhưă ề ề ặ ế ng công tác quy ho ch cán b c a Đảng ta ạ ộ ủ

đã ngày được c i thiện và chất lượng ngày càng ả được nâng cao. Trong khuân khổ luận văn này, tác giả chỉ nêu khái quát kết những kết quả đạt được để tập trung phân tích những hạn chế ấ, b t cập và nguyên nhân.

- Chất lượng các văn b n, quy ả định, h ng dẫướ n công tác quy ho ch cán bộ ạ ngày càng được nâng cao, tạo khung pháp lý cho công tác quy hoạch cán bộ dầ đn i vào nề ế n p.

- Cho tới nay đa số cán bộ được bổ nhi m thường là nh ng người có trong quy ệ ữ hoạch cán bộ của ch c danh bổứ nhi m, i u này cho th y t m quan tr ng c a công ệ đ ề ấ ầ ọ ủ tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý; do đó quy hoạch cán bộ đ ã thu hút được sự quan tâm sâu sát của mọi tầng lớp cán bộ lãnh đạo, quản lý, đảng viên, công chức cũng như nhân dân.

2.2.3.2 Những hạn chế ấ, b t cập và nguyên nhân

2.2.3.2.1 Những hạn chế, bất cập liên quan đế đơn n vị thực hiện quy hoạch cán bộ

Chất lượng của công tác quy hoạch không chỉ phụ thuộc vào phẩm chất, năng lực của những người làm công tác quy hoạch mà còn phụ thuộc vào động cơ và hành vi của họ. Chủ th thể ực hiện công tác quy hoạch bao gồm nhiều tập thể, cá nhân khác nhau với mức độ thẩm quyền, trách nhiệm khác nhau, nhưng ai là người có nhiều thực quyền nh t, có vai trị n i tr i nh t trong vi c quyết định kết quảấ ổ ộ ấ ệ và chất lượng của quy hoạch cán bộ trong một tổ chức hay một địa phương cụ ể th .

Hướng dẫn số 21-HD/BTCTW ngày 21/10/2008 của Ban Tổ chức Trung ương khẳng định Ban thường vụ cấp u t nh, thành là c p có th m quy n quy t định công ỷ ỉ ấ ẩ ề ế tác quy hoạch cán bộ tại địa phương. Th c hiệ đự n úng quy trình xét duy t quy ho ch ệ ạ trước khi Ban Thường vụ quy t định, các t nh đều t ch c hai cuộế ỉ ổ ứ c h p gi i thi u ọ ớ ệ nhân sự đưa vào nguồn quy hoạch tại Hội nghị cán b ch ch t và H i ngh ban ộ ủ ố ộ ị chấp hành. Để thấy rõ thực trạng công tác quy hoạch, tôi nêu ra một ví d về Quy ụ hoạch nhân sự Ban Chấp hành của một tỉnh (trích 13/101 người trong bảng danh sách), xem bảng 2.1 dưới đây.

Bảng 2.1. “Danh sách cán bộ nhân sự BCH Đảng bộ… khoá XVI”

TT H tên Năm sinh Trình độ chun mơn Trình độ chính Chức vụ, đơn vị công tác Kết quả phi u ế giới thiệu Ch.Chốt BCH BTV

trị (351) (46) (13) 1 A 1959 CĐSP Cao cấp PCT UBND huyện… 9 2 11 2 B 1951 ĐH Lu t Cao cấp TUV.BTHU… ậ 346 45 13 3 C 1957 HĐ T.giáo Cao cấp PCT Hội ND tỉnh… 29 9 12 4 D 1957 ĐH Lu t Cao cấp PBTTT Tỉnh ậ uỷ… 351 46 13 5 E 1959 ĐHSP Trung cấp Trưởng ban 0 0 8 6 G 1954 ĐHY C ử nhân TUV, Giám đốc SYT 348 45 13 7 F 1958 ĐHSP C ử nhân Trưởng ban TC HU.. 8 1 10 8 H 1961 ĐHNH Trung cấp Giám đốc NH 10 3 11 9 I 1950 Th.S Cao cấp UVTV-PCT UBND… 350 46 13 10 J 1957 Th.S T.cấp CT C.đoàn viên chức 12 1 10 11 K 1950 ĐH Giao thông C ử nhân PGĐ Sở… 36 4 13 12 L 1969 ĐHSP Cử nhân TUV-BT Tỉnh đoàn 343 43 13 13 M 1957 ĐHTC Trung cấp TUV-GĐ CT… 345 45 13

13 cán bộ đ ã được đưa vào quy hoạch BCH Đảng bộ tỉnh đều có trình độ chun mơn từ cao đẳng trở lên, trình độ lý luận chính tr từị trung c p tr lên. ấ ở Chúng ta sẽ nhận xét về chất lượng của nhân sự sau, trước h t c n tìm hi u th c t ế ầ ể ự ế làm quy hoạch của các chủ thể ở đ ây.

Nhìn vào các cán bộ theo STT 1, 5, 7, 8 trong bản Danh sách trên. Họ đều có đặc đ ểi m chung là:

- Tại vòng 1, số phi u giế ới thiệu họ vào Danh sách quy hoạch tại H i ngh cán ộ ị bộ chủ chốt rất th p: dướấ i 3% - 11/351 ng i. ườ

- Tại vòng 2, số phi u giế ới thiệu họ của các U viên BCH T nh u cũỷ ỉ ỷ ng r t ấ thấp: chỉ 0% - 3/46 người.

- Tại vòng 3, đáng chú ý là, số phiếu tán thành của các Uỷ viên Ban Thường vụ (gồm 13 người) đều cao h n s phi u gi i thi u v họ tại Ban Chấp hành (vòng ơ ố ế ớ ệ ề 2). Ví dụ, đồng chí A chỉ được 2 phiếu giới thiệu của BCH nhưng sau đó lại được 13 đồng chí Thường vụ bỏ phi u; đồng chí E khơng được phiếu nào tại Ban Chấp ế hành nhưng sau đó được 8/13 thường vụ bỏ phi u nên v n vào trong di n được quy ế ẫ ệ hoạch.

Như vậy, nhi u đồng chí Uỷề viên Ban Thường vụ đ ã không gi i thi u các ớ ệ đồng chí A, E, F, H kể trên t i H i nghị Ban Chấp hành nh ng sau ạ ộ ư đó lại bỏ phiếu cho họ vào Danh sách cán bộ được quy hoạch tại cuộc họp có tính quy t định - H i ế ộ nghị Ban Thường vụ. Trong danh sách 101 cán bộ được quy hoạch vào cấp uỷ của tỉnh X thì có tới 61 trường hợp có đặc đ ểi m như trên. Đặc biệt, trong Danh sách này có 10 người không được ai giới thiệu trong H i ngh Ban Ch p hành nh ng v n ộ ị ấ ư ẫ được Ban Thường vụ ấ (t t nhiên đều đi dự Hội nghị BCH trước đó) thơng qua. Tại sao lại xảy ra các sự việc như trên? theo tôi, do các nguyên nhân và khả năng chính sau đây:

- Các quyết định v quy hoạch cán bộề khác nhau ở các thờ đ ểi i m khác nhau như trên là do vấn đề thông tin. Hầu hết các thành viên trong Ban Thường vụ không biết rõ hàng tr m nhân sự do Hội nghịă cán b c t cán, Hội nghị Ban Chấp hành giới ộ ố thiệu nên tại các cuộc họp đó, họ chưa bày tỏ chính kiến của mình. Cũng có một tâm lý chung của nhiều người lãnh đạo là trong các cuộc họ đp ông người thì nhường cho cấp dưới phát biểu, họ đến họp chỉ để nghe ngóng, nắm tình hình. Phải trải qua hai vòng giới thiệu như vậy, ph i được các c quan tham m u cung c p ả ơ ư ấ nhiều thông tin v các nhân s mà h quan tâm, t i h i ngh Ban Thường v h mới ề ự ọ ớ ộ ị ụ ọ có đủ iđ ều kiện để quyết định, lựa chọn ai vào danh sách quy hoạch.

- Có sự vận động c a nh ng người ch a đủ tín nhi m hai vịng đầu. Khi bi t ủ ữ ư ệ ở ế mình khơng đủ phiếu tín nhiệ ởm vịng 2 họ đ ã tìm cách vận động một số người ng ủ

h ộ để được trên 50% số Uỷ viên Ban thường v đồng ý vòng 3. N u Ban Thường ụ ở ế vụ chưa thực s công tâm, thiếu khách quan, nghiêm túc hoặc làm việc với tâm lý ự nể nang, né tránh thì những đối tượng khơng đủ tiêu chuẩn nhưng giỏi chạy vẫn có thể qua 3, 4 lần cửa như trên.

Trong quá trình xây dựng quy hoạch cán bộ, vai trò c a các c quan tham ủ ơ mưu, giúp việc cho cấp uỷ là rất quan trọng. Các cơ quan tham mưu, trước hết là Ban Tổ chức cấp uỷ, là đơn vị có đủ khả năng và i u ki n theo dõi q trình cơng đ ề ệ tác của đối tượng dự nguồn và tổng hợp kết quả nhận xét, đánh giá về mỗi nhân s ự bằng hình thức văn b n (trích ngang, bản nhận xét của cấp quản lý trực tiếp) cung ả cấp cho các chủ thể có th m quy n quy t ẩ ề ế định quy ho ch. Lượng thông tin úng ạ đ hay sai, toàn diện hay phiến diện, tốt hay xấu… mà Ban Tổ ch c tứ ổng hợp, cung cấp sẽ có ảnh hưởng trực tiếp tới ch t lượng c a các b n quy hoạấ ủ ả ch cán b . Vì ộ thơng tin là quyền lực, là mộ ạt d ng quy n l c cao c p quy n l c mềm và thơng tin ề ự ấ ề ự về q trình làm quy hoạch thường được nhiều đối tượng rất quan tâm, nên nếu những cán bộ tham mưu, giúp vi c thi u công tâm, thi u khách quan thì h có th ệ ế ế ọ ể dùng vị trí cơng tác của họ để trục lợi. Chất lượng của công tác quy hoạch cán bộ phụ thuộc vào ch t lượng c a công tác đánh giá cán bộấ ủ và công tác t ng h p, phân ổ ợ phối thông tin về nhân sự cho những người có thẩm quy n quy t định. ề ế

Vậy ai là người có thẩm quyền quyết định việc “đưa vào” hay “cho ra” một nhân sự trong bản quy hoạch cán bộ? Nhìn vào bản quy trình, làm quy hoạch hiện nay, chúng ta thấy vai trò của Hội nghị cán b ch ch t chỉộ ủ ố có ý ngh a ĩ để tham khảo, nặng về hình thức. Hội nghị Ban Chấp hành có tầm quan trọng cao hơn nhưng khơng có vai trị quyết định; nhiều đồng chí thường vụ khơng tỏ chính kiến của mình trong hội nghị này, nhiều đương sự tín nhiệm thấ ởp Hội ngh này v n được ị ẫ tiếp tục vào vòng sau. Quyế định việc bỏt phiếu lựa chọn người vào quy hoạch là hội nghị Ban Thường vụ. Nhưng phải chăng trong 13-17 đồng chí Uỷ viên Ban Thường vụ đều có vai trị ngang nhau và đều có khả năng suy ngh ĩđộc l p, t ch ậ ự ủ và bình ng khi quyđẳ ết định?

Trong thực tế khơng hồn tồn như vậy. Bí th cấư p u , v i t cách là người ỷ ớ ư đứng u tổđầ ch c Đảng, là người ch trì H i ngh , thường c ng là người có uy tín, ứ ủ ộ ị ũ có nhiều kinh nghiệm cơng tác chính tr , có nhi u thơng tin nh t v nhân s nên ý ị ề ấ ề ự kiến của Bí thư có vai trị định hướng cho tất cả các thành viên tham dự. Về danh nghĩa, chủ kiến và quyết định của Bí thư chỉ là một phiếu như các thành viên khác trong ban lãnh đạo, song trong thực tế, tình hình phức tạp hơn nhiều.

- Tập thể Ban Thường vụ cũng ch là m t nhóm nh chính thức nên cũng có ỉ ộ ỏ nhu cầu hình thành người lãnh đạo, có xu hướng suy tơn “thủ ĩ l nh” của mình. Vì Bí thư cấp u thường đóng cả hai vai trên trong nhóm tập thể lãnh đạo nên ý kiến của ỷ họ về ệ vi c nên “đưa vào” hay “cho ra” ai ó có s c m nh c a quy n uy và đạo lý; đ ứ ạ ủ ề rất ít thành viên trong nhóm có ý kiến khác hay ý kiến ngược.

Tuy nhiên, ở đ ây phụ thuộc r t nhi u vào nhân cách và phong cách làm việc ấ ề của Bí thư. Nếu cá nhân đồng chí Bí thư là người có tài, có uy tín cao, thật sự cơng tâm, liêm chính, có tác phong dân chủ, khuyến khích mọi người cùng suy nghĩ, thảo luận trước khi quyết định thì chất lượng của bản quy hoạch sẽ cao. Nhưng nếu Bí thư cũng ch là m t ngườỉ ộ i bình th ng, là con ng i mang n ng v n hoá ườ ườ ặ ă địa phương, hành vi của bí thư này cũng bị chi phối trước hế ở ợt b i l i ích cá nhân, gia đình, họ hàng, đồng hương và các mối quan hệ xã hội phức tạp khác, thì h sẽ tìm ọ ra nhiều cách hợp pháp, tinh vi, để đạt được mục đích và lợi ích của mình; chất lượng của cơng tác quy hoạch hay bổ nhiệm, bố trí cán bộ do họ đứng đầu và phê duyệt chắc chắn là khơng cao được.

Nhân vật có quyền thứ hai về công tác cán bộ trong cấp uỷ và tập thể Ban Thường vụ là Phó Bí thư thường trực. Nhân vật này có thẩm quyền và trách nhiệm làm việc trực ti p v i các đối tượng và v i t ch c, cá nhân làm nhi m v tham ế ớ ớ ổ ứ ệ ụ mưu, giúp việc cho cấp uỷ địa phương v công tác t ch c, cán bộ. Theo quy định ề ổ ứ và hướng d n hiẫ ện hành cấp uỷ tỉnh, thành g m 45 - 51 c p u viên; m i ch c danh ồ ấ ỷ ỗ ứ cấp uỷ viên cần có 2 đến 3 cán bộ dự ngu n, nêu danh sách cán b được quy ho ch ồ ộ ạ A1 mỗi tỉnh, thành thường trên dưới 100 người, còn số ầ c n xem xét, chọn lọc có thể gấp 2 - 4 lần con số này. Với số “ứng viên” đông như ậ v y (khoảng 2 - 4 trăm người) thì trong tập thể Ban thường vụ chỉ có vài ba người, trong đó có Phó Bí thư, thường trực có đủ khả ă n ng và đ ềi u kiện làm việc trực tiếp và hiểu biết về ừ t ng người. Sẽ là khơng chính xác và sâu sát nếu chúng ta cho rằng vai trị của Phó bí th trường tr c ư ự trong công tác cán bộ cũng ngang b ng v i các u viên thường v khác. Phó Bí th ằ ớ ỷ ụ ư kiêm Chủ tịch UBND t nh, thành là ch c danh có vai trị thứ ba trong cơng tác quy ỉ ứ hoạch cán bộ của địa phương.

Xét về mức độ th m quy n - trách nhi m trong cơng tác quy ho ch cán b thì ẩ ề ệ ạ ộ trưởng ban tổ chức rất có thể là nhân v t th tưậ ứ trong t p th cấậ ể p u lãnh ỷ đạo và trong Ban Thường vụ. Không chỉ có ưu thế về thơng tin và nghiệp vụ, đồng chí này cịn có đ ềi u kiện thường xuyên làm việc với Bí thư và tập thể Thường trực tỉnh,

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý của Ban Tổ chức Trung ương đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường của Việt Nam hiện nay (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)