Tổng
s ố N ữ Dân tộc
Tốt nghiệp
cấp 3
Chun mơn Lý luận chính trị
Trung cấp C.đẳng C.cấp Q.sự Đại học Thạc s ỹ Tiến s ỹ Đang học ĐH S ơ cấp Trun g cấp Cao cấp C ử nhân Ch họ LL 88 14 8 87 6 4 60 10 2 2 6 11 21 49 1 15,9 % 9,1% 98,9% 6,8% 4,5% 68,2% 11,4% 2,3% 2,3% 6,8% 12,5% 23,9% 55,7% 1,1
Biểu 2: Phân tích chất lượng cán bộ dự nguồn Ban thường vụ ỉnh A t
Tổng
s ố N ữ Dân tộc
Tốt nghiệp
cấp 3
Chun mơn Lý luận chính trị
Trung cấp C.đẳng C.cấp Q.sự Đại học Thạc s ỹ Tiến s ỹ Đang học ĐH S ơ cấp Trung cấp Cao cấp C ử nhân C L 26 3 2 26 2 1 16 2 1 2 1 3 4 17 11,5% 7,7% 100% 7,7% 3,8% 61,5% 7,7% 3,8% 7,7% 3,8% 11,5% 15,4% 65,4%
Bảng 2.3. Phân tích chất lượng quy hoạch cán bộ của tỉnh B STT Tiêu chí Chức danh BT P.BT CT UBN D P.CT UBN D CT H NĐ D P.CT H NĐ D BTV BCH 1 Số lượng 2 4 3 9 3 3 17 70 2 Nữ 1 9 3 Dân tộc - Khơ me 3 - Hoa 1 4 Thời gian TGCM -21.07.54- 30.04.75 2 3 2 4 3 1 13 41 01.05.75-nay 1 1 5 2 4 29 5 Tuổi đời bình quân: 49,5 50,25 49 47,22 50,33 48,66 49,09 47,72 - Dưới 30 tuổi - 31 - 40 tuổi 1 - 41 - 50 tuổi 1 2 2 8 1 2 11 52 - 51 - 60 tuổi 1 2 1 1 2 1 6 17 6 Tuổi Đảng bình quân 29,5 29 26,33 22,66 25,66 27,52 24,28 - Cao nhất 31 32 31 26 32 34 35 - Thấp nhất 28 23 23 19 22 19 10 7 Trình độ:
- Cấp II - Cấp III 1 2 2 3 1 1 6 24 - Trung học CN 3 - Cao đẳng, đại học 1 2 1 6 2 2 11 42 - Thạc sĩ 2 8 Lý luận chính trị: - Sơ ấ c p - Trung cấp 1 1 1 2 10 - Cao cấp, cử nhân 1 4 3 8 2 3 15 60 9 Học quản lý - Quản lý kinh t ế - Qu n lý Nhà ả nước
Nhìn vào bảng trên ta thấ đ ểy i m yếu chung về chất lượng c a danh sách quy ủ hoạch của một số tỉnh mi n núi, có vùng xa và vùng sâu là độ tuổi trung bình tương ề đối cao (48 - 49 tuổi) s cán b nữố ộ , cán b người dân t c thiểộ ộ u s được quy ho ch ố ạ vào các chức danh chủ chố ất c p t nh, nh t là ch c danh Bí th , Ch tịỉ ấ ứ ư ủ ch y ban ủ nhân dân, là rất ít, rất hiếm.
Theo Thơng báo số 557-TB/TCTW, ngày 12/11/2003, về kết qu quy hoạch ả cán bộ của các t nh, Thành u theo Hướng d n 17-HD/TCTW nhi u t nh ã ỉ ỷ ẫ ề ỉ đ đảm bảo hệ số 2 tr lên cho Ban Ch p hành, Ban Thường v và t 2-3 ngu n cho m t ở ấ ụ ừ ồ ộ chức danh chủ chốt. Chất lượng cán bộ đưa vào nguồn có sự chuyển biến khá so với cấp uỷ đương nhiệm về trình độ chun mơn, lý luận chính trị, độ tuổi. Hầu hết số cán bộ được giới thi u d ngu n c p t nh cho khoá t i đềệ ự ồ ấ ỉ ớ u có trình độ cao ng, đại đẳ học và lý luận chính trị cao cấp. Về độ tuổi: tuổi bình quân số cán bộ dự ngu n ồ
khoá tới trẻ ơ h n c p uấ ỷ đương nhiệm 1-2 tuổi; cơ ấ c u 3 độ tuổi cơ ả b n được các tỉnh chú trọng. Về chun mơn, có trình độ cao đẳng, đại họ đc, a s đạt 80-90%. Các ố thành phố ớ l n và các tỉnh phía Bắc đạt tỉ ệ l cán bộ ngu n có trình ồ độ đạ i học và trên đại học cao h n các t nh còn l i. Nhi u t nh ã chú tr ng phát hi n, gi i thi u nguồn ơ ỉ ạ ề ỉ đ ọ ệ ớ ệ cán bộ nữ (trung bình kho ng 10%), cán b người dân t c, ngu n cán b trong s ả ộ ộ ồ ộ ố con em gia đình có cơng với cách mạng.
- Trình độ chun mơn tốt nghiệp cao đẳng, i học trở lên trong Quy hoạch đạ A1 (Quy hoạch ban chấp hành đảng bộ tỉnh, thành khố t i) nhìn chung đạt m c ớ ứ cao (trên 80%) và có xu hướng ngày càng tăng; số người có trình độ trên đại học trong quy hoạch nhiệm kỳ 2005 - 2010 cũng tăng khoảng 10% so với nhiệm kỳ trước.
+ Ưu đ ểi m nổi bật của đội ngũ cán bộ nước ta là sự tăng ti n v trình độ học ế ề vấn có được trước hết là sự mở ộ r ng quy mô c a giáo dục đại học. Tuy nhiên, trình ủ độ học v n và chun mơn l i có s chênh lệấ ạ ự ch áng kểđ giữa các tỉnh, thành; các tỉnh đồng bằng miền Bắc nơi có truyền thống đất học và các thành phố lớn ch n cán ọ bộ dự ngu n c p u tỉồ ấ ỷ nh, thành v i mứớ c trên 92% trong khi m t s tỉnh Tây ộ ố Nguyên, Tây Nam Bộ ỷ ệ t l này chỉ đạt mức khoảng 80%.
Trình độ lý luận chính tr củị a cán b ngu n c ng được nâng lên rõ r t. Hi n ộ ồ ũ ệ ệ tại, mức trung bình về trình độ lý luận chính trị cử nhân, cao c p c a cán b di n ấ ủ ộ ệ quy hoạch cấp uỷ ỉ t nh, thành là hơn 80%.
- Ở cấ ỉp t nh, thành trình độ chun mơn và trình độ lý luận chính trị của cán b ộ được quy hoạch thường tương đương nhưng ở cấp huy n/th và c p xã/phường ệ ị ấ trình độ lý luận so với chuyên môn phần nhiều bị thấp hơn vì cán bộ dự ngu n ít có ồ cơ hội, đ ều kiện đào tạo. i
Cuộc đ ềi u tra của ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ năm 1999 v đội ng cán ề ũ bộ chính quyền cơ sở (bao g m đại bi u H i ồ ể ộ đồng nhân dân, cán b y ban nhân ộ ủ dân) cho thấy cả trình độ chun mơn và lý luận chính trị đều b b t cập: ị ấ
- Trình độ văn hố c a cán b chính quyềủ ộ n c sởơ còn th p, s ấ ố đại bi u H i ể ộ đồng nhân dân (HĐND) có trình độ học v n c p I là 10,2%, c p II: 46,4%, c p III: ấ ấ ấ ấ 42,7%; số ỷ u viên Uỷ ban nhân dân (UBND) có trình độ c p I là 5,6%, c p II: 39%, ấ ấ cấp III: 54%.
- Trình độ lý luận chính trị cịn yếu, số đại biểu HĐND chưa được ào tạđ o, bồi dưỡng về lý luận chính trị chiếm 54,4%, số uỷ viên UBND ch a được ào t o, b i ư đ ạ ồ dưỡng là 42,4%.
- Trình độ quản lý Nhà nước cịn bất cập, số uỷ viên UBND ch a được ào ư đ tạo, bồi dưỡng về kiến thức quản lý Nhà nước chiếm đến 69,3%, trong khi họ là những người trực tiếp thực hiện quản lý nhà nước ở ơ c sở. Ngay t i Th ô Hà Nội, ạ ủ đ số cán bộ chính quyền xã, phường chưa qua bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước cũng lên đến 62,4%. Số đã được đào tạo thường mới chỉ qua m t s lớộ ố p b i dưỡng ồ ngắn ngày.
- Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn yếu kém, tuyệt đại bộ phận cán b ộ chính quyền cơ sở ch a được ào t o v chuyên môn, nghi p v chiếm 85,2% trong ư đ ạ ề ệ ụ HĐND và 82,2% trong UBND). Thậm chí ngay cả ố s cán bộ chuyên môn nghiệp vụ thuộc bốn chức danh ở xã cũng có đến 73% không được đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ.
- Đội ngũ cán bộ cơ ở s luôn bi n động qua b u c . S tái c thường chỉế ầ ử ố ử chi m ế một tỉ lệ nhỏ dưới 50%. Tình hình đó d n t i có nh ng cán b ã d c qua đào tạo, ẫ ớ ữ ộ đ ượ bồi dưỡng nhưng khơng trúng cử; trong khi đó, số người mới trúng cử ạ l i chưa được đào t o, b i dưỡng. S bốạ ồ ự trí cán b cũộ ng thường xuyên thay đổi, có nh ng người ữ mỗi nhiệm kỳ tái cử lại đảm nhận một chức danh khác nhau.
Nhiệm kỳ khoá sau (2000 – 2005) trình độ cán bộ cấp c s ã được nâng lên ơ ở đ một bước: 42,7% bí thư cấp u c sởỷ ơ xã, phường, th tr n có trình độ trung h c ph ị ấ ọ ổ thơng; 8,4% có trình độ đạ i học; 21,5% trung cấp lý luận chính trị ở lên; 19,8 đã tr học qua lớp quản lý nhà nước và 7,6% quản lý kinh tế.
Chức danh Chủ tịch UBND có 43,2% t t nghi p ph thông trung h c, 8,2% ố ệ ổ ọ tốt nghiệp đại học; 9,8% trung cấp lý luận chính trị trở lên; 28,2% quản lý Nhà nước và 6,9% đã học quản lý kinh tế.
Những số liệu trên đây cho thấy:
+ Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp c ơ sở nhưng trình độ chun mơn, trình độ lý luận chính trị ủ c a họ, nhất là bộ ph n cán ậ bộ, công chức xã ở các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, còn ở mức th p so v i yêu ấ ớ cầu của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.
+ Với trình độ thấp của cán bộ lãnh đạo, quản lý cơ sở đương ch c hi n nay ứ ệ thì việc chuẩn bị một đội ng cán bộũ ngu n, cán bộ dự bị ẻồ tr tu i có trình độổ cao hơn hẳn đã trở thành một nhiệm vụ chính trị cấp bách đối v i toàn bộ hệớ th ng ố chính trị nước ta, trước hết là đối v i công tác quy ho ch cán b c a Đảng. ớ ạ ộ ủ
- Tỷ lệ cán b nữộ trong quy ho ch cán b lãnh đạo, qu n lý và trong cán b ạ ộ ả ộ đương chức đều ch a cao. Vi t Nam là m t quốc gia đang phát triển có nhiều tiến ư ệ ộ bộ về ớ gi i và có t lệỷ cán b lãnh đạo, qu n lý là n thu c loạộ ả ữ ộ i cao so v i các nước ớ trong khu vực.
- Tỷ lệ cán b tr nhìn chung ch a ộ ẻ ư đạt yêu cầu trong kết quả quy hoạch và trong bầu cử ổ, b nhiệm vào cấp uỷ.
Trong kết quả quy hoạch A1 của một số tỉnh, thành, tu i bình quân c a c p u ổ ủ ấ ỷ viên vào khoảng 47-50 tuổi, hầu như khơng có tỉnh nào đạt mức “trẻ hoá” Ban Chấp hành dưới mức 45 tuổi (Xem bảng 2.1, 2.2…)
Đ ềi u này có m i liên h ch t ch , hai chi u v i tình tr ng “già hố” tương đối ố ệ ặ ẽ ề ớ ạ của Ban Chấp hành tỉnh, thành nhiệm kỳ 2005 - 2010. Báo cáo Tổng kết đại hội Đảng bộ ự tr c thuộc Trung ương theo Chỉ thị 46-CT/TW của Bộ Chính trị do Ban Tổ chức Trung ương thực hiện đã nhận xét:
“Tỷ lệ cấp u viên dưới 40 tuổỷ i trung bình ch đạt 3% trong c cấỉ ơ u Ban ch p ấ hành, thấp hơn khoá trước (khoá trước 5,39%), không đạ yêu cầu Chỉ thị 46- CT/TW đề ra. Tuổi bình quân của cấp uỷ này là 49,54 cao hơn khoá trước (khoá trước 49,3)”.
Thông báo số 557-TB/TCTW ngày 12/11/2003 của Ban Tổ chức Trung ương “về kết qu quy ho ch cán b củả ạ ộ a các t nh, thành u theo Hướng d n 17-ỉ ỷ ẫ HD/TCTW” cũng ã chỉ ra một hạn chế, thiết sót của chấđ t lượng ngu n c p u t nh, ồ ấ ỷ ỉ thành:
“Nhìn chung, tuổi bình quân của nguồn quy hoạch Ban Chấp hành khố tới cịn cao; có một số tỉnh tu i bình quân sát 50 tu i, cá bi t có t nh trên 50 tu i; s ổ ổ ệ ỉ ổ ố lượng cán bộ trẻ cịn ít; gần 10 t nh có t lệỉ ỷ cán b dưới 40 tuổộ i ch a vượt quá 2%. ư Tỷ lệ ngu n cán b nữồ ộ ít; a s các t nh t lệ nữ dựđ ố ỉ ỷ ngu n quy ho ch m i xấồ ạ ớ p x ỉ 10%, một số ỉ t nh dưới 10%”.
Bản chất của quy hoạch cán bộ là chuẩn bị nguồn lực để có thể sử dụng trong một, hai khoá tới. Nếu chúng ta lấy tuổi bình quân của cấp uỷ hiện tại (49,5) trừ đ i 4-5 năm thì có nghĩa tuổi bình quân của quy hoạch cấp uỷ (Quy hoạch A1) chỉ là 44-45 tuổi. Xét từ góc độ này thì phần lớn kết quả quy hoạch Ban Ch p hành Đảng ấ bộ tỉnh, thành hi n nay ệ đều chưa đạt (cán b dựộ ngu n ch tr hơồ ỉ ẻ n cán b ộ đương nhiệm 1, 2 tuổi). Đây là một chỉ tiêu mà chủ thể làm quy hoạch các cấp cần tiếp tục phấn đấu và cần có quyết tâm cao hơn nữa. Theo đó, độ tu i trung bình của nguồn ổ quy hoạch cấp uỷ quận, huy n c n phệ ầ ải trẻ hơn 4-5 tu i (40-41 tuổi), cấp uỷổ xã, phường chỉ khoảng 35 tuổi.
- Tỷ lệ cán b là người dân t c ít người, là con em gia đình có cơng với cách ộ ộ mạng, cán bộ xuất thân công nhân, cán bộ khoa h c k thuậọ ỹ t… ch a được chú tr ng ư ọ phát hiện.
Câu trích trên rút ra từ nhận xét của Ban Tổ chức Trung ương trong thông báo số 557 ngày 12/11/2003 về hạn ch củế a ch t lượng ngu n quy ho ch cán b lãnh ấ ồ ạ ộ đạo, quản lý c a các t nh, thành. T ó n nay, nhiềủ ỉ ừ đ đế u c p uỷ đấ ã có nhi u cố gắng ề nhằm nâng cao chất lượng công tác quy hoạch cán b song mứộ ở c độ chung, khuy t ế đ ểi m, h n ch trên v n còn t n t i. ạ ế ẫ ồ ạ
Lý giải về tỷ lệ cán b người dân tộc thiểộ u s ố được quy ho ch không tương ạ xứng với tỷ lệ dân tộc của họ trong cơ cấu dân s địa phương, đại diện cấp uỷ ở ộố m t số tỉnh có ơng đồng bào dân t c tr lờ ớ đđ ộ ả i v i oàn kh o sát r ng do trình độ chuyên ả ằ mơn, trình độ lý luận chính trị hạn ch ; cán b nữế ộ người dân t c thường có tâm lý ộ mặc cảm, tự ty và không được chồng chia s vi c gia ình… ẻ ệ đ
Ngun nhân chính của tình trạng trên thuộc về chủ thể làm quy hoạch chứ không phải do các yếu tố tiền định của khách thể. Bằng chứng là có nhiều đồng chí người dân tộc thiểu số đ ang là giáo viên giỏi, cán bộ y tế, cán bộ làm công tác xã hội giỏi… Nếu cấp uỷ quyết tâm đưa họ vào ngu n và s m có k ho ch b i dưỡng, ồ ớ ế ạ ồ đào t o h nh t định s tr thành cán b lãnh đạo, qu n lý gi i. ạ ọ ấ ẽ ở ộ ả ỏ
Cán bộ, con em gia đình có cơng với cách mạng cần được u tiên phát triển ư nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý song ưu tiên đến mức độ nào là m t v n đề c n ph i ộ ấ ầ ả làm rõ. Kinh nghiệm thực tế đ ã chỉ rõ, nhiều con em có cha mẹ làm cán bộ lãnh đạo đ ớã s m có tâm lý l i, dựa dẫm, cậy thế gia đình để ăn chơi, đàn đúm, hư hỏỷ ạ ng, t o ạ nên một nhóm mà xã hội vẫn gọi là “con ơng, cháu cha”. Chúng ta khơng thể dùng chính sách ưu tiên để đưa những thanh niên như vậy vào ngu n quy ho ch. M c ồ ạ ặ
khác, khi thực hiện chính sách ưu tiên con em gia đình có cơng với cách mạng cần chú ý đến giới hạn và ph m vi c a nó. S là vi phạạ ủ ẽ m nguyên t c công b ng, công ắ ằ khai trong công tác cán bộ nếu chúng ta x p m t nhân s có phẩm chất, năng lực ế ộ ự kém hơn lên trên người cao hơn chỉ vì nhân sự đ ó là con em của gia đình có cơng với cách mạng.
Đây là m t y u t nh y c m nh ng r t khó lượng hố, khó n m b t khi xem ộ ế ố ạ ả ư ấ ắ ắ xét đánh giá chất lượng của mộ ảt b n quy ho ch cán b . ạ ộ
- Coi trọng cán bộ xuất thân từ công nhân (b n thân họả , khơng tính thành ph n ầ của cha mẹ) thể hiện bản chất giai cấp công nhân của Đảng ta, tính chất thời đại của cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.
Tỷ lệ cán b lãnh ộ đạo, qu n lý di n t nh, thành u qu n lý xu t thân từ công ả ệ ỉ ỷ ả ấ nhân ở nước ta đang mứở c th p, ch kho ng 10% ởấ ỉ ả các tỉnh đồng b ng Bắc Bộ, ằ thấp hơn nữa ở các tỉnh phía Bắc. Tình hình này xuất phát từ sự ế bi n đổi c cấu xã ơ hội - giai cấp của nước ta thời kỳ phát tri n kinh t th trườể ế ị ng định h ng xã h i ch ướ ộ ủ