Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chức năng của Viện Kiểm sát nhân dân trong điều tra vụ án hình sự mà bị can là người chưa thành niên (Trang 30 - 32)

Thứ nhất, xuất phát từ thực trạng người chưa thành niên phạm tội ở Việt Nam

Trong những năm gần đây, các vụ án do ngƣời chƣa thành niên phạm tội thực hiện có chiều hƣớng gia tăng về số lƣợng với tính chất, mức độ ngày càng phức tạp. Vì vậy, cần có chế định tăng cƣờng hơn nữa vai trị của gia đình, nhà trƣờng và tổ chức xã hội trong việc giáo dục những đối tƣợng là trẻ em và thanh thiếu niên, đặc biệt là những thanh thiếu niên phạm tội; đồng thời cần có hệ thống pháp luật hoàn thiện để điều chỉnh và áp dụng cho đối tƣợng tội phạm này.

23

Thực trạng số lƣợng ngƣời chƣa thành niên phạm tội ngày càng gia tăng và trẻ hóa đang diễn ra ở nƣớc ta hiện nay chính là cơ sở chứng minh cho sự cần thiết của các quy định về hình sự và TTHS đối với đối tƣợng tội phạm này. Đồng thời việc quy định thủ tục đặc biệt đối với ngƣời chƣa thành niên nói chung và chức năng của Viện kiểm sát nhân dân trong việc kiểm sát điều tra vụ án mà bị can là ngƣời chƣa thành niên phạm tội nói riêng là một trong những biện pháp để hạn chế tình trạng gia tăng tội phạm do ngƣời chƣa thành niên thực hiện. Bởi lẽ bên cạnh tác dụng giáo dục ngƣời chƣa thành niên, các biện pháp cƣỡng chế về mặt tố tụng còn có tác dụng nhất định đến việc ngăn chặn tội phạm.

Thực tiễn ngƣời chƣa thành niên phạm tội nêu trên đã đặt ra cho chúng ta những câu hỏi nhức nhối: Phải làm thế nào để hạn chế và đi đến loại trừ tình trạng ngƣời chƣa thành niên phạm tội ra khỏi đời sống xã hội? Khi đƣa ngƣời chƣa thành niên ra khởi tố, điều tra cần phải áp dụng các thủ tục tố tụng nhƣ thế nào cho phù hợp đối với đặc điểm về lứa tuổi, mức độ nhận thức về hành vi phạm tội của ngƣời chƣa thành mà vẫn có tác dụng tích cực trong việc đấu tranh phòng và chống tội phạm là ngƣời chƣa thành niên?... Để trả lời cho những câu hỏi trên thì những ngƣời tiến hành tố tụng nhƣ Điều tra viên, Kiểm sát viên... khi tiến hành tố tụng đối với ngƣời bị tạm giữ, bị can là ngƣời chƣa thành niên phải là những ngƣời có hiểu biết về tình hình tội phạm của ngƣời chƣa thành niên, tâm lý ngƣời chƣa thành niên cũng nhƣ hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm của ngƣời chƣa thành niên thì mới có thể đạt đƣợc các nhiệm vụ tố tụng đặt ra.

Thứ hai, xuất phát từ thực tiễn kiểm sát điều tra vụ án có bị can

người chưa thành niên

Cơng tác kiểm sát điều tra vụ án hình sự mà bị can là ngƣời chƣa thành niên những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả đáng ghi nhận nhƣ: mọi hành

24

vi phạm tội đều phải đƣợc khởi tố, điều tra và xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm và ngƣời phạm tội, không làm oan ngƣời vô tội, không để ngƣời nào bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị hạn chế các quyền cơng dân, bị xâm phạm tính mạng, sức khỏe, tự do, danh dự và nhân phẩm một cách trái pháp luật; tất cả bị can là ngƣời chƣa thành niên đều đƣợc trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật, tình trạng bị can bỏ trốn hoặc phạm tội mới đã giảm; khơng có trƣờng hợp nào quá thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam bị can; công tác kiểm sát tạm giữ, tạm giam đã có nhiều kiến nghị đƣợc chấp thuận và các vi phạm trong quá trình áp dụng đã đƣợc khắc phục đáng kể...

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế trong công tác điều tra nhƣ các cơ quan tiến hành tố tụng lạm quyền, chƣa thực sự tôn trọng quyền lợi của bị can là ngƣời chƣa thành niên, vẫn còn xảy ra một số trƣờng hợp bị oan, sai...

Từ những vƣớng mắc trong thực tế trên nên hoạt động kiểm sát điều tra vụ án hình sự có bị can là ngƣời chƣa thành niên của VKS càng có một ý nghĩa quan trọng. Bởi vì, ngồi các quy định về kiểm sát hoạt động tố tụng hình sự nói chung thì trong vụ án có bị can là NCTN, VKS cịn có những vai trị, nhiệm vụ quyền hạn nhất định cần phải đƣợc quy định một cách chặt chẽ.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Chức năng của Viện Kiểm sát nhân dân trong điều tra vụ án hình sự mà bị can là người chưa thành niên (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)