Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự là một nguyên tắc cơ bản của BLTTHS. Điều 20 BLTTHS năm 2015 quy định: “Viện kiểm sát thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự, quyết định việc buộc tội, phát hiện vi phạm pháp luật nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội, ngƣời phạm tội, pháp nhân phạm tội, vi phạm pháp luật đề đƣợc phát hiện và xử lý kịp thời, nghiêm minh, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và ngƣời phạm tội, pháp nhân phạm tội, không làm oan ngƣời vơ tội”. Trong q trình giải quyết vụ án hình sự nói chung và điều tra vụ án hình sự mà bị can là NCTN nói riêng, VKS thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hình sự nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều đƣợc xử lý kịp thời, việc khởi tố, điều tra, truy tố đúng ngƣời đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và ngƣời phạm tội, không làm oan ngƣời vô tội.
Quá trình VKS thực hiện chức năng thực hành quyền cơng tố và kiểm sát điều tra vụ án hình sự mà bị can là NCTN có tác động tích cực đến chất
26
lƣợng hoạt động điều tra, truy tố của các cơ quan tiến hành tố tụng và bảo đảm cho việc xác định sự thật khách quan của vụ án. Nếu thực hiện tốt chức năng này sẽ tránh đƣợc đến mức thấp nhất tình trạng oan sai trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Ngƣợc lại, nếu không thực hiện tốt chức năng này thì sẽ dẫn đến nhiều vi phạm pháp luật TTHS, bởi vì nó hạn chế quyền của NCTN và ảnh hƣởng đến việc ra các quyết định tố tụng của các cơ quan tiến hành tố tụng có căn cứ và hợp pháp.