0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Bàn luận về kết quả nghiờn cứu

Một phần của tài liệu NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU RĂNG HÀM LỚN THỨ NHẤT, THỨ HAI HÀM DƯỚI VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI ỐNG RĂNG DƯỚI TRÊN PHIM CONE BEAM CT (Trang 55 -91 )

4.3.1. Một số kớch thước ngoài của răng

4.3.1.1. Một số kớch thước ngoài thõn răng

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, kớch thước gần-xa và ngoài-trong trung bỡnh của thõn răng RHL thứ nhất lớn hơn khi so sỏnh với RHL thứ hai, chiều cao thõn răng của hai răng là tương đương nhau.

Kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy, tất cả cỏc kớch thước thõn răng (kớch thước gần-xa, ngoài-trong, chiều cao thõn răng) ở nam giới đều lớn hơn so với nữ. Cú thể do sự ảnh hưởng của cỏc hoocmon tăng trưởng, sự khỏc biệt về kiểu hỡnh quy định trong bộ gen của nam và nữ. Ngoài ra, chế độ ăn của nam thường cứng hơn chế độ ăn của nữ cũng cú thể là nguyờn nhõn khiến cho bộ răng của nam phỏt triển hơn nữ. Cỏc nghiờn cứu đó chứng minh xu hướng tiến húa của bộ răng theo chiều hướng giảm về số lượng và kớch thước cỏc răng cú nguyờn nhõn một phần là do giảm độ thụ cứng trong chế độ ăn.

Khi so sỏnh kớch thước gần-xa của RHL thứ nhất và thứ hai ở cung hàm bờn phải với kớch thước gần-xa của cỏc răng này ở bờn trỏi cung hàm kết quả khụng thấy cú sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ. Điều này cho thấy cú sự đối xứng cao về kớch thước răng giữa cung hàm bờn phải và bờn trỏi.

So sỏnh với kết quả của cỏc nghiờn cứu khỏc

Bảng 4.1. Bảng so sỏnh kớch thước thõn răng với cỏc nghiờn cứu khỏc

Tờn tỏc giả Gần xa Ngoài trong Chiều cao RHLTN RHLTH RHLTN RHLTH RHLTN RHLTH Phạm Văn Việt 11,56 10,48 6,43 Vừ Thế Quang Lờ Hoàng Hải 11,22 10,54 6,70 Lờ Hưng 11,20 10,50 6,90 Major M.Ash 11 10,50 10,50 10 7,50 7

Woefle 11,40 10,80 10,2 9,9 7,70 7,70

NC của chỳng tụi 11,36 10,80 10,42 10 7,56 7,52

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nghiờn cứu của Major M. Ash và Woefle. Kết quả nghiờn cứu của hai tỏc giả cũng cho thấy cỏc kớch thước thõn răng ở nam lớn hơn ở nữ và khụng cú sự khỏc biệt về kớch thước răng giữa cung hàm bờn phải và cung hàm bờn trỏi , .

So sỏnh với nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước cũng cho thấy cú sự phự hợp về kớch thước gần-xa và ngoài-trong của thõn răng. Tuy nhiờn, chiều cao thõn răng trong nghiờn cứu của chỳng tụi lại lớn hơn so với cỏc nghiờn cứu này. Trong nghiờn cứu của Phạm Văn Việt và Vừ Thế Quang sự khỏc nhau cú thể do cỏch xỏc định mốc đo. Hai nghiờn cứu này đo chiều cao thõn răng từ điểm thấp nhất trờn đường viền mặt nhai phớa ngoài, trong khi nghiờn cứu của chỳng tụi đo chiều cao thõn răng từ đỉnh mỳi gần ngoài và xa ngoài. Trong nghiờn cứu của Lờ Hưng chiều cao thõn răng được xỏc định từ đỉnh cỏc mỳi ngoài, tuy nhiờn, cú tới 70% răng trong mẫu nghiờn cứu của tỏc giả này cú độ tuổi trờn 60, ở độ tuổi này chiều cao mỳi răng đó bị giảm đỏng kể trong quỏ trỡnh ăn nhai vỡ vậy đó làm giảm chiều cao thõn răng.

4.3.1.2. Về hỡnh thể ngoài chõn răng

Về chiều dài chõn răng

Chiều dài chõn răng giảm dần từ chõn gần RHL thứ nhất đến chõn xa RHL thứ hai. Chiều dài chõn răng ở nam lớn hơn ở nữ và khụng cú sự khỏc biệt giữa bờn phải và bờn trỏi cung hàm. Kết quả này cú cựng xu hướng như cỏc kớch thước thõn răng.

So sỏnh với cỏc nghiờn cứu khỏc

Bảng 4.2. Bảng so sỏnh chiều dài chõn răng với cỏc nghiờn cứu khỏc

Lờ Hưng 13 13,5

Major M.Ash 14 13

Woefle 14 13,9 13 13

NC của chỳng tụi 13,64 13,34 13,26 12,75 13,45 13,15

Cú thể thấy sự phự hợp về kết quả trong nghiờn cứu của chỳng tụi với cỏc nghiờn cứu khỏc.

Cỏc nghiờn cứu trờn đều được thực hiện trờn cỏc răng đó nhổ và đo bằng thước đo điện tử cú độ chớnh xỏc rất cao (sai số là 0,01 mm). Cỏc kớch thước đo trờn thõn răng và chõn răng trong nghiờn cứu chỳng tụi sử dụng CBCT khụng cho thấy cú sự khỏc biệt đỏng kể với cỏc nghiờn cứu này, từ đú cho thấy CBCT cú thể được sử dụng để đỏnh giỏ cỏc kớch thước ngoài của răng. • Về số lượng chõn răng

RHL thứ nhất: Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, RHL thứ nhất cú hai

chõn chiếm đa số (82,1%), răng cú ba chõn chiếm 17,9%, chỳng tụi khụng gặp trường hợp nào cú 1 chõn hoặc 4 chõn răng.

So sỏnh với cỏc nghiờn cứu trong nước:

Nghiờn cứu thực nghiệm của Nguyễn Đăng Dương trờn 20 RHL thứ nhất đó nhổ: 95% cú 2 chõn, răng 3 chõn chiếm 5% .

Nghiờn cứu lõm sàng của Nguyễn Thị Ngọc Dung trờn 60 RHL thứ nhất:88,3% cú 2 chõn; 12,7% cú 3 chõn, khụng cú răng 1 chõn và 4 chõn

Nghiờn cứu bằng CBCT của Nguyễn Thị Như Trang trờn 120 RHL thứ nhất, tỷ lệ răng hai chõn chiếm 91,3%; răng 3 chõn chiếm 8,7% .

Tỷ lệ RHL thứ nhất cú 3 chõn trong nghiờn cứu của chỳng tụi cao hơn nghiờn cứu 3 tỏc giả trờn. Nguyờn nhõn của sự khỏc biệt cú thể do cỡ mẫu nghiờn cứu của chỳng tụi lớn hơn cỏc nghiờn cứu này.

Ở RHL thứ nhất hàm dưới, trường hợp răng cú 1 hoặc 4 chõn răng rất hiếm gặp (<1%), chủ yếu gặp răng cú 2 chõn, tỷ lệ răng cú 3 chõn là 14,6%. Tỷ lệ RHL thứ nhất cú 3 chõn cú sự thay đổi lớn theo chủng tộc .

So sỏnh với một sốnghiờn cứu trờn cỏc chủng tộc chõu Á:

Nghiờn cứu của Song trờn 3088 RHL thứ nhất ở người Hàn Quốc bằng CT: 75,5% cú 2 chõn, 24,5% cú ba chõn .

Nghiờn cứu của Huang trờn 237 RHL thứ nhất bằng CBCT ở người Đài Loan: 74,7% cú hai chõn, 25,3% cú 3 chõn .

Nghiờn cứu của Gulabivala trờn 139 RHL thứ nhất đó nhổ ở người Mianma thấy 90% cú hai chõn răng, 10% cú 3 chõn răng .

Nghiờn cứu của Onda trờn 198 RHL thứ nhất đó nhổ ở người Nhật Bản thấy tỷ lệ răng 2 chõn là 72,7%, răng 3 chõn là 26,8 % và răng 4 chõn là 0,5% .

Nghiờn cứu của Al-Qudah trờn 330 RHL thứ nhất đó nhổ ở người Jordan: 96,1% cú 2 chõn răng, 3,9% cú 3 chõn .

Nghiờn cứu thực nghiệm của Younes trờn 385 RHL thứ nhất ở người Ả rập Saudi: tỷ lệ 2 chõn: 97,7%, tỷ lệ 3 chõn: 2,3% .

So sỏnh với một số nghiờn cứu trờn cỏc chủng tộc ngoài chõu Á:

Nghiờn cứu của Sperber trờn 480 RHL thứ nhất đó nhổ ở người Senegal: 71,9% cú hai chõn răng, 25% cú 4 chõn răng, 3,1% cú 3 chõn răng .

Nghiờn cứu thực nghiệm của Curzon trờn 390 RHL thứ nhất ở người Anh da trắng: tỷ lệ 2 chõn răng chiếm tới 96,7%, tỷ lệ 3 chõn răng chỉ chiếm 3,3% .

Nghiờn cứu của Rocha trờn 232 RHL thứ nhất: tỷ lệ 2 chõn chiếm 94,8%, tỷ lệ 3 chõn chiếm 5,2% .

Qua cỏc nghiờn cứu trờn cú thể thấy mặc dự tỷ lệ RHL thứ nhất cú 2 chõn chiếm đa số ở tất cả cỏc chủng tộc, tỷ lệ 3 chõn răng lại cú sự khỏc biết đỏng kể giữa chủng tộc chõu Á và cỏc chủng tộc ngoài chõu Á. Ngay cả giữa cỏc chủng tộc chõu Á cũng cú sự khỏc biệt đỏng kể, cao nhất ở cỏc chủng tộc nằm ở Đụng Á và Đụng Nam Á, thấp hơn ở cỏc vựng khỏc. Nghiờn cứu của chỳng tụi thực hiện ở Việt Nam là một nước nằm ở khu vực Đụng Nam Á cũng ghi nhận sự khỏc biệt núi trờn.

Trong nghiờn cứu chỳng tụi thấy tỷ lệ RHL thứ nhất cú 3 chõn ở nam chiếm 13,6% lớn hơn nhiều so với tỷ lệ này ở nữ (4,3%). Tỷ lệ RHL thứ nhất cú 3 chõn ở bờn phải (10%) cao hơn bờn trỏi (7,9%). Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Huang (2010), Ming-Gene (2009) , .

RHL thứ hai: Tương tự RHL thứ nhất tỷ lệ răng cú 2 chõn chiếm đa số

(74,3%), tuy nhiờn khỏc với RHL thứ nhất, RHL thứ hai khụng cú răng nào 3 chõn răng nhưng tỷ lệ răng 1 chõn lại khỏ cao (25,7%).

Theo Maggiore C, số lượng chõn răng của RHL thứ hai cú thể thay đổi từ 1-3 chõn răng . Thực tế qua xem xột cỏc nghiờn cứu cho thấy RHL thứ hai cú hai chõn chiếm tỷ lệ cao nhất, thấp hơn là trường hợp răng cú một chõn, trường hợp răng 3 chõn hiếm gặp. Blaine và cộng sự đó tổng hợp từ 9 nghiờn cứu về giải phẫu trờn RHL thứ hai và rỳt ra kết luận: tỷ lệ RHL thứ hai cú 2 chõn chiếm 76,2%, trường hợp RHL cú một chõn răng chiếm 21,8%, tỷ lệ 3 chõn răng là 2,2% thấp hơn nhiều so với RHL thứ nhất, nhưng tỷ lệ gặp RHL thứ hai cú 3 chõn ở người chõu Á vẫn cao hơn cỏc chủng tộc khỏc .

Ferraz và Pộcora nghiờn cứu 105 bệnh nhõn da vàng, 106 bệnh nhõn da đen và 117 bệnh nhõn da trắng trờn phim X-quang cận chúp thấy tỷ lệ 3 chõn răng là 2,8% ở người da vàng; 1,8% ở người da đen; 1,7% ở người da trắng .

Nghiờn cứu của Rocha và cộng sự: 84,1% cú hai chõn riờng rẽ; 15,9% cú một chõn và 5% cú ba chõn

Nghiờn cứu của Demirga trờn 925 RHL thứ hai bằng CBCT ở người Thổ Nhĩ Kỳ: 85,4% cú 2 chõn riờng rẽ; 11,33% cú một chõn; 3,45% cú 3 chõn, 0,86% cú 4 chõn .

Nghiờn cứu của Ahmed trờn 100 RHL thứ hai đó nhổ ở người Sudane thấy tỷ lệ 2 chõn chiếm 78%; 22 % cũn lại cú chõn răng hỡnh chữ C, hai chõn dớnh liền hoặc một chõn hỡnh nún. Khụng cú trường hợp nào cú 3 chõn .

Nghiờn cứu của Zhang trờn CBCT ở người Trung Quốc thấy 76% RHL thứ hai cú 2 chõn, 24% cú một chõn, khụng gặp trường hợp nào cú 3 chõn .

Mặc dự một số nghiờn cứu khẳng định tỷ lệ RHL thứ hai cú 3 chõn cao hơn ở cỏc chủng tộc chõu Á nhưng trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng gặp trường hợp RHL thứ hai nào cú ba chõn. Tỷ lệ RHL thứ hai cú 3 chõn ở cỏc nghiờn cứu thường dưới 5%, cỏc nghiờn cứu phỏt hiện RHL thứ hai cú ba chõn thường cú cỡ mẫu lớn. Nghiờn cứu của chỳng tụi chỉ thực hiện trờn 140 RHL thứ hai do đú cú thể khụng gặp trường hợp RHL thứ hai nào cú ba chõn.

Xỏc định số lượng chõn răng cú ý nghĩa quan trọng trờn lõm sàng: trong điều trị nội nha nú giỳp nhà lõm sàng dự đoỏn được số lượng OT, trong điều trị phục hỡnh giỳp đỏnh giỏ khả năng nõng đỡ của răng, trong chỉnh nha giỳp đỏnh giỏ khả năng neo chặn và xỏc định lực di chuyển răng…Trờn lõm sàng, số lượng chõn răng thường được đỏnh giỏ trờn phim X-quang hai chiều cú thể khụng cung cấp đủ thụng tin do phim này chỉ đỏnh giỏ theo chiều gần xa, cỏc chõn răng cú thể chồng lờn nhau làm mất thụng tin. Nghiờn cứu của chỳng tụi sử dụng CBCT là phim cắt lớp ba chiều. Cỏc lỏt cắt axial trờn suốt chiều dài chõn răng giỳp đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc số lượng chõn răng ở từng vị trớ. • Về tỷ lệ thõn-chõn răng

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, tỷ lệ thõn-chõn răng trung bỡnh của RHL thứ nhất hàm dưới là 0,57 tương đương với tỷ lệ thõn-chõn răng trung bỡnh của RHL thứ hai là 0,58. Khụng cú sự khỏc biệt về tỷ lệ thõn-chõn răng giữa cỏc răng ở cung hàm bờn phải và cung hàm bờn trỏi. Tuy nhiờn tỷ lệ thõn-chõn răng ở nam giới lại lớn hơn so với tỷ lệ thõn-chõn răng ở nữ giới

Woelfle đó đỏnh giỏ tỷ lệ thõn-chõn răng trờn 281 RHL thứ nhất và 296 RHL thứ hai hàm dưới đó nhổ. Theo tỏc giả này tỷ lệ thõn-chõn răng của RHL thứ nhất và thứ hai thay đổi từ 0,55-1. Trong nghiờn cứu của Carlsen tỷ lệ này thay đổi từ 0,5-1 , .

Một số cỏc tỏc giả khỏc cũng đó xỏc định tỷ lệ thõn-chõn răng của RHL hàm dưới trờn phim panorama. Holtta đó đo tỷ lệ thõn-chõn răng của 206 RHL thứ nhất và 214 RHL thứ hai ở người Phần Lan, tỷ lệ thõn-chõn răng trung bỡnh của RHL thứ nhất là 0,48; của RHL thứ hai là 0,5. Norisa Othman đo 200 RHL thứ nhất và 204 RHL thứ hai, tỷ lệ thõn-chõn răng trung bỡnh của RHL thứ nhất là 0,39; của RHL thứ hai là 0,43 , .

Cú thể thấy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi tương đương với cỏc nghiờn cứu trờn cỏc răng đó nhổ và cao hơn cỏc nghiờn cứu trờn phim panorama. Nguyờn nhõn là do trờn phim panorama, cỏc tỏc giả này khụng thể xỏc định được đường ranh giới men-xương răng ở mặt ngoài mà phải sử dụng đường ranh giới men-xương răng phớa gần và phớa xa, điều này đó làm giảm chiều cao vốn cú của thõn răng và do đú làm giảm tỷ lệ thõn-chõn răng.

Kết quả từ nghiờn cứu của chỳng tụi khỏ phự hợp với cỏc nghiờn cứu trờn cỏc răng đó nhổ. Cỏc nghiờn cứu này đều cú chung kết luận đú là tỷ lệ thõn-chõn răng ở nam giới cao hơn ở nữ giới và khụng cú sự khỏc biệt vố tỷ lệ thõn-chõn răng giữa cỏc răng ở cung hàm bờn phải và cỏc răng ở cung hàm bờn trỏi.

Trong phục hỡnh răng giả, tỷ lệ thõn-chõn răng giải phẫu khụng được quan tõm nhiều, tuy nhiờn, nghiờn cứu của chỳng tụi thực hiện ở lứa tuổi 19-25 là lứa tuổi hầu như chưa cú cỏc vấn đề bệnh lý làm tiờu xương ổ răng và trờn thực tế trong nghiờn cứu của chỳng tụi khụng cú bệnh nhõn nào bị cỏc vấn đề về nha chu gõy tiờu xương ổ răng, do đú tỷ lệ thõn-chõn răng giải phẫu cú thể được sử dụng để tham khảo khi lờn kế hoạch phục hỡnh cho bệnh nhõn. Đồng thời đõy cũng là một chỉ số cần tham khảo khi cấy ghộp nha khoa vỡ việc lựa chọn chiều dài của im plant và abutment phải đảm bảo phục hỡnh sau này cú tỷ lệ abutmen/implant thớch hợp để phục hồi lại đỳng chức năng của răng đó mất, giỳp duy trỡ phục hỡnh lõu dài.

Ngoài ứng dụng trong phục hỡnh, tỷ lệ thõn-chõn răng giải phẫu là một đặc điểm hỡnh thỏi của răng, khụng bị thay đổi theo chiều cao xương ổ. Biết được tỷ lệ thõn-chõn răng trung bỡnh của mỗi răng sẽ giỳp nhà lõm sàng đỏnh giỏ mức độ phỏt triển của răng, phỏt hiện cỏc tỡnh trạng chõn răng bất thường như: cỏc trường hơp chõn răng ngắn do cỏc rối loạn trong quỏ trỡnh phỏt triển hay bị tiờu ngút trong quỏ trỡnh nắn chỉnh răng, chấn thương răng, do tăng ỏp lực hoặc do sự xõm lấn của cỏc tổ chức ỏc tớnh…Tỷ lệ thõn-chõn răng cũn giỳp nhà lõm sàng ước lượng chiều dài của chõn răng khi biết được chiều cao thõn răng.

Về đặc điểm phần thõn răng chung:

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, chiều dài phần chõn răng chung của RHL thứ nhất ngắn hơn chiều dài phần chõn răng chung của RHL thứ hai khoảng 0,5mm. Tỷ lệ giữa chiều dài phần chõn răng chung và chiều dài chõn răng ở RHL thứ nhất xấp xỉ 25%, nhỏ hơn tỷ lệ này ở RHL thứ hai xấp xỉ 30%.

Theo phõn loại của Hou và Tsai, phần chõn răng chung loại A ở RHL thứ nhất chiếm tới 91,4%, trong khi loại B chỉ chiếm 8,6%. Ở RHL thứ hai loại A cũng chiếm đa số (71,7%), tỷ lệ loại B nhiều hơn RHL thứ nhất (28,3%). Ở cả hai răng đều khụng gặp trường hợp chõn răng chung loại C.

Kết quả của chỳng tụi phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Dababneh, Plagman, Kern , , .

Bệnh lý quanh răng tiến triển ở vựng chẽ cỏc chõn răng hàm luụn luụn là thỏch thức đối với cỏc nhà lõm sàng. Cỏc đặc điểm giải phẫu hỡnh thỏi của cỏc chõn răng là những thụng tin khụng thể thiếu để lập kế hoạch điều trị và tiờn lượng kết quả.

Chiều dài và loại chõn răng chung là một trong những yếu tố giải phẫu quan trọng làm cho cỏc RHL đặc biệt nhạy cảm với bệnh lý quanh răng. Những răng cú phần thõn chung càng ngắn càng dễ bị tổn thương vựng chẽ do

Một phần của tài liệu NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU RĂNG HÀM LỚN THỨ NHẤT, THỨ HAI HÀM DƯỚI VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI ỐNG RĂNG DƯỚI TRÊN PHIM CONE BEAM CT (Trang 55 -91 )

×