0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Bàn luận về phương phỏp đo

Một phần của tài liệu NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU RĂNG HÀM LỚN THỨ NHẤT, THỨ HAI HÀM DƯỚI VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI ỐNG RĂNG DƯỚI TRÊN PHIM CONE BEAM CT (Trang 50 -55 )

Độ tin cậy của phộp đo là một trong những vấn đề quan trọng nhất của cỏc nghiờn cứu kớch thước hàm mặt vỡ nú đề cập đến khả năng đạt được kết quả như nhau qua cỏc lần đo liờn tục.

Trước đõy, hỡnh thỏi giải phẫu răng được nghiờn cứu chủ yếu trờn cỏc mẫu răng đó nhổ. Phương phỏp này rất hữu ớch trong việc mụ tả cỏc mốc giải phẫu trong và ngoài của răng. Hầu hết cỏc chỉ số giải phẫu đặc trưng của răng đều được thu thập bằng phương phỏp này. Tuy nhiờn phương phỏp này cũng cú những hạn chế nhất định. Đối với cỏc đặc điểm hỡnh thể ngoài, rất khú cú được một răng cũn nguyờn vẹn chưa cú tổn thương tổ chức cứng ở những bệnh nhõn trẻ, ở lứa tuổi này nguyờn nhõn bắt buộc phải nhổ răng thường là

do cỏc răng bị sõu vỡ lớn khụng cú khả năng phục hồi, hoặc cỏc răng điều trị nội nha thất bại khụng cú khả năng điều trị lại. Do đú việc thu thập mẫu nghiờn cứu gặp rất nhiều khú khăn. Trong hầu hết cỏc nghiờn cứu, cỏc răng thường được thu thập từ nhiều nguồn khỏc nhau, thường khụng xỏc định được tuổi cũng như giới tớnh của bệnh nhõn .

Một số nghiờn cứu sử dụng phương phỏp phõn tớch trờn mẫu hàm. Phương phỏp này cú thể thu thập được cỡ mẫu lớn, tuy nhiờn nú chỉ đỏnh giỏ được một số đặc điểm về hỡnh thể ngoài ở phần thõn răng và sự chớnh xỏc của mẫu đo bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố: vật liệu lấy dấu, vật liệu đổ mẫu, thời gian đo mẫu sau khi đo, khú khăn khi xỏc định cỏc mốc đo, những thay đổi của mẫu do dụng cụ đo gõy ra.

Đối với cỏc đặc điểm giải phẫu trong, cỏc nghiờn cứu thường tiến hành trờn cỏc mẫu răng đó nhổ được xử lý với cỏc phương phỏp khỏc nhau bao gồm phương phỏp mụ phỏng lõm sàng, phương phỏp khử khoỏng và làm trong, phương phỏp cắt lớp tiờu bản. Cỏc phương phỏp này mang lại lượng thụng tin rất lớn về hỡnh thỏi HTOT của răng, được coi là tiờu chuẩn vàng trong nghiờn cứu HTOT. Tuy nhiờn, nhược điểm chớnh của cỏc phương phỏp này đú là tớnh chất xõm lấn, cú thể gõy ra những thay đổi khụng hồi phục trong quỏ trỡnh chuẩn bị mẫu nghiờn cứu, khụng cho phộp quan sỏt cỏc cấu trỳc giải phẫu trong và giải phẫu ngoài cựng lỳc cũng như khụng đỏnh giỏ được tương quan của răng với cỏc cấu trỳc giải phẫu xung quanh. Mặt khỏc, do tớnh chất in vitro nờn cỏc phương phỏp này chỉ sử dụng để nghiờn cứu mà khụng ứng dụng được trờn lõm sàng.

Phương phỏp nghiờn cứu trờn cỏc phim X-quang hai chiều là phương phỏp phổ biến khỏc trong nghiờn cứu hỡnh thỏi răng. Chụp X-quang cỏc răng cũn trong khoang miệng cho phộp quan sỏt tương quan giữa răng và cấu trỳc xung quanh, cú khả năng ứng dụng lõm sàng cao. Tuy nhiờn do những hạn

chế vốn cú của phim hai chiều mà tớnh chớnh xỏc và chi tiết của cỏc thụng tin thu được khụng bằng phương phỏp nghiờn cứu trờn răng đó nhổ. Trờn phim 2 chiều, cỏc cấu trỳc giải phẫu ba chiều bị nộn lại, răng và cỏc mụ xung quanh chỉ được nhỡn thấy trong mặt phẳng theo chiều gần xa. Cỏc đặc điểm theo chiều ngoài trong khụng quan sỏt được đầy đủ.Mối quan hệ trong khụng gian giữa chõn răng với cỏc cấu trỳc giải phẫu xung quanh và cỏc tổn thương quanh chúp khụng thể luụn luụn đỏnh giỏ chớnh xỏc trờn hỡnh ảnh hai chiều. Những hạn chế thụng tin chẩn đoỏn của chiều thứ ba biểu hiện đặc biệt rừ khi lập kế hoạch phẫu thuật, cỏc thụng tin về gúc giữa chõn răng với bản xương, chiều dày bản xương và tương quan giữa chõn răng với cỏc cấu trỳc giải phẫu quan trọng như ORD, lỗ cằm hay xoang hàm trờn khú mà đỏnh giỏ được trờn phim hai chiều. Sự phức tạp của cấu trỳc xương sọ mặt cũng là nguyờn nhõn gõy ra cỏc biến dạng giải phẫu. Đặc biệt với vựng RHL thứ nhất và thứ hai hàm dưới được cho là vựng cú sự biến dạng nhiều nhất khi chụp cỏc phim hai chiều do vị trớ và độ dày xương vỏ .

Cựng với sự phỏt triển của khoa học và cụng nghệ, cỏc phương phỏp nghiờn cứu ba chiều ngày càng được ứng dụng rộng rói trong răng hàm mặt. Blaskovic-Subat, Hirano, Lyroudia đó thực hiện hàng loạt cỏc lỏt cắt trờn cỏc mẫu răng, xỏc định cỏc đường viền, buồng tủy và OT trờn mỗi lỏt cắt, sau đú dữ liệu được nhập vào mỏy tớnh để tỏi tạo hỡnh ảnh 3 chiều của răng. Nhược điểm của phương phỏp này là độ dày của cỏc lỏt cắt cũn lớn(0,5-0,7 mm) nờn chưa đạt được cỏc quan sỏt chi tiết, độ tương phản thấp của dữ liệu thu đc ảnh hưởng tới độ rừ nột của hỡnh ảnh tỏi tạo , , .

Kỹ thuật chụp vi cắt lớp vi tớnh (àCT) là kỹ thuật tỏi tạo hỡnh ảnh chớnh xỏc nhất hiện nay, cỏc pixel cú thể đạt kớch thước dưới 10 àm. Nielsen và cộng sự đó chứng minh phương phỏp này cú thể tỏi tạo lại một cỏch chớnh xỏc cỏc đặc điểm giải phẫu của răng. Balto và von Stechow đó chứng minh trờn in

vivo kết quả nghiờn cứu trờn àCT cú tương quan chặt chẽ với kết quả từ cỏc nghiờn cứu mụ học. Đõy là một cụng cụ nghiờn cứu khụng xõm lấn, đem lại lượng thụng tin rất phong phỳ và chớnh xỏc về hỡnh thỏi giải phẫu răng, tuy nhiờn hiện nay phương phỏp này khụng thể ứng dụng trờn lõm sàng do thời gian quột và tỏi tạo một mẫu chụp rất lõu và giỏ thành cao , .

Năm 2010 Al-Rawi và cộng sự đó so sỏnh độ chớnh xỏc của hỡnh ảnh ba chiều được tỏi tạo bằng CBCT và àCT tựy theo kớch thước của trường thăm khỏm. Kết quả cho thấy cỏc số đo trờn CBCT lớn hơn so với àCT tương ứng, sự khỏc biệt tăng dần theo kớch thước trường thăm khỏm. Kớch thước pixel lớn hơn của CBCT được cho là nguyờn nhõn của sự khỏc biệt. Kớch thước voxel của CBCT thay đổi từ 80-400 àm. Mặc dự vậy, do khả năng ứng dụng lõm sàng cao, thời gian quột ngắn (10-70s) và liều chiếu thấp hơn 15 lần so với CT truyền thống, nghiờn cứu này đó đưa ra kết luận CBCT cú thể đạt được những tỏi tạo răng ba chiều chớnh xỏc và phự hợp cho cỏc ứng dụng lõm sàng .

Năm 2007, Koji Hashimoto và cộng sự đó so sỏnh khả năng tạo ảnh của CBCT với CT xoắn đa dóy cảm biến và khẳng định chất lượng hỡnh ảnh vượt trội của CBCT với ở tất cả cỏc thụng số được đỏnh giỏ đồng thời rỳt ra kết luận về lợi ớch của CBCT trong chẩn đoỏn hỡnh ảnh vựng hàm mặt .

Nhiều nghiờn cứu cũng đó khẳng định độ chớnh xỏc hỡnh học ba chiều của CBCT. Lascala và cộng sự đó tiến hành đo 13 số đo trờn 8 sọ người khụ trước khi chụp và đo trờn CBCT sau đú kết luận là độ chớnh xỏc của CBCT là cực kỳ cao. Ludlow cũng kết luận rằng CBCT cung cấp cỏc số đo hai chiều và ba chiều chớnh xỏc mà khụng phụ thuộc vào hướng của sọ. Họ cũng kết luật rằng CBCT phự hợp để tiến hành cỏc số đo tuyến tớnh ở khung xương hàm mặt , .

Pinsky và cộng sự đó tạo ra cỏc khuyết xương cú kớch thước khỏc nhau trong XHD sau đú chụp và đo cỏc khuyết xương này trờn CBCT. Kết quả là

cỏc đo lường thể tớch và tuyến tớnh cỏc khuyết xương cú thể đạt được chớnh xỏc với CBCT .

Neelakantan so sỏnh cỏc phương phỏp nghiờn cứu hỡnh thỏi OT: phương phỏp làm sạch và nhuộm màu OT, CBCT, CT định tớnh ngoại vi (pQCT), CT xoắn (SCT), chụp kỹ thuật số thụng thường và chụp kỹ thuật số cú cản quang. Phương phỏp làm sạch và nhuộm màu OT được coi là tiờu chuẩn vàng để so sỏnh. Kết quả, với phương phỏp X-quang kỹ thuật số cú bơm chất cản quang và cú trượt búng thỡ khả năng phỏt hiện OT là 86-89% so với phương phỏp làm sạch và nhuộm màu OT. Sai số của X-quang kỹ thuật số thụng thường là 23,8%, của X-quang kỹ thuật số cú chất cản quang là 14,7%. Khả năng xỏc định HTOT của CBCT và pQCT cú độ chớnh xỏc tương đương với phương phỏp làm sạch và nhuộm màu OT, sai số của CBCT là 0,29%, pQCT là 2,05%. Phương phỏp SCT khụng xỏc định được 15,58% OT. Kết luận rỳt ra từ nghiờn cứu này là CBCT và pQCT cú độ chớnh xỏc tương đương với kỹ thuật làm sạch và nhuộm màu OT trong việc xỏc định giải phẫu HTOT chõn răng .

Trong nghiờn cứu, chỳng tụi sử dụng hệ thống CBCT Galileos (Sirona Dental System) cú kớch thước voxel là 300àm, kớch thước trường thăm khỏm là 15x15x15cm, kớch thước voxel và trường thăm khỏm này tương đối lớn, làm hạn chế chất lượng hỡnh ảnh. Do vậy, chỳng tụi chỉ đo lường cỏc biến định lượng trờn cỏc mốc đo tương đối dễ xỏc định và cú kớch thước lớn hơn kớch thước của voxel. Do hiệu ứng thể tớch từng phần nờn để đảm bảo độ chớnh xỏc của số đo chỳng tụi khụng tiến hành đỏnh giỏ cỏc chi tiết giải phẫu trờn mặt nhai răng hàm và chiều dày của tổ chức men ngà cũng như kớch thước buồng tủy. Đối với HTOT chõn răng, khụng thể xỏc định được vị trớ lỗ chúp răng ở kớch thước voxel này, đồng thời do hiệu ứng thể tớch từng phần nờn thành OT khụng phải luụn luụn xỏc định được chớnh xỏc. Vỡ những lý do

này chỳng tụi chỉ xỏc định số lượng OT mỗi chõn răng ở phần ba trờn chõn răng, khụng xỏc định chiều dài OT và độ cong của OT.

Một phần của tài liệu NHẬN XÉT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU RĂNG HÀM LỚN THỨ NHẤT, THỨ HAI HÀM DƯỚI VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI ỐNG RĂNG DƯỚI TRÊN PHIM CONE BEAM CT (Trang 50 -55 )

×