1. Tháo rời các chi tiết của hệ thống: Tiến hành tháo rời các chi
tiết,bộ phận của hệ thống phun xăng,bao gồm:
- Các cảm biến:
+ Cảm biến vị trí trục khuỷu + Cảm biến vị trí trục cam + Cảm biến vị trí bướm ga + Cảm biến lưu lượng hí nạp + Cảm biến áp suất đường ống nạp + Cảm biến nhiệt độ nước làm mát + Cảm biến oxy
Đồ án tốt nghiệp Trang 44
Hệ thống phun xăng điện tử - Các vòi phun - Các bugi đánh lửa - Các IC đánh lửa - ECU động cơ
2. Vệ sinh, sắp xếp:
Sơ đồ hệ thống phun xăng
1.thùng xăng;2.bơm xăng;3.lọc xăng 4.dàn phân phối;5.bộ điều áp xăng
6.vòi phun chính
- Tiến hành vệ sinh sơ bộ các bộ phận của hệ thống như: thùng xăng, bơm xăng, lọc xăng,... - Tiến hành vệ sinh các chi tiết được tháo rời như: rôto bơm xăng, lõi lọc xăng,...
- Sắp xếp chúng theo trình tự được vệ sinh và trình tự được tháo ra sao cho việc tiến hành kiểm tra và lắp trở lại là thuận lợi nhất.
3. Kiểm tra, khắc phục hư hỏng:
Kiểm tra vòi phun
- Kiểm tra phần cơ:
+ Kiểm tra hoạt động của bơm xăng,lọc xăng,...
+ Kiểm tra hoạt động của vòi phun + Liểm tra dò rỉ xăng,...
- Kiểm tra phần điện:
+ Kiểm tra các giăc nối đến Ecu Kiểm tra các điện thế các cực của ECU
+ Kiểm tra các cảm biến
+ Kiểm tra mạch điều khiển bơm xăng.
Khi phát hiện các hư hỏng, sự cố đang xảy ra, tiến hành sửa chữa và khắc phục các sự cố.
Những chi tiết hỏng hóc lớn không thể khác phục nguyên trạng như
Đồ án tốt nghiệp Trang 45
ban đầu cần phải tiến hành thay mới.
Ví dụ về sửa chữa các bộ phận, chi tiết của hệ thống xem Phụ lục 4
4. Lắp ráp: Sau quá trình khi kiểm tra khắc
phục những hư hỏng mà các chi tiết, bộ phận của hệ thống phun xăng điện tử gặp phải hoàn tất, tiến hành lắp ráp trở lại nguyên trạng các bộ phận và lắp ráp trở lại xe.
5. Điều chỉnh, kiểm tra khi lắp ráp:
Lắp ráp lại các bộ phận và lắp hệ thống trở lại xe
+ Kiểm tra lại các chi tiết lắp ráp xem chúng có bị lắp lẫn hay không, + Kiểm tra lại những triệu chứng của hư hỏng trước đo xem chúng đã được khắc phục triệt để hay chưa. + Tiến hành điều chỉnh lại các vị trí lắp ráp theo đúng yêu cầu kỹ thuật, tra về nguyên trạng xe ban đầu
Đồ án tốt nghiệp Trang 46 5.5. Hệ thống nhiên liệu diezel điện tử.
Sơ đồ phân loại hệ thống diesel điều khiển điện tử.
Trong quá trình chẩn đoán kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa các hệ thống diesel điều khiển điện tử hiện nay, các bước được tiến hành theo một quy trình chung như trình bày ở dưới.Tuy nhiên với từng xe sử dụng các hệ thống diesel khác nhau sẽ có những quy định cụ thể với xe đó.Dưới đây là quy trình chung của một hệ thống diesel điều khiển điện tử:
Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử
Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử với Bơm
cao áp
Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử với Ống phân phối – Common Rail System (CRS)
Hệ thống nhiên liệu Diesel điện tử BơmVòi phun kết hợp Bơm PE điều khiển điện tử bằng cơ cấu điều ga điện từ Bơm VE điều khiển điện tử bằng cơ cấu điều ga điện từ Bơm VE điều khiển điện tử bằng van xả áp Loại 2 Piston Loại 3 Piston Loại 4 Piston Loại EUI Loại HEUI Bơm VE nhiều Piston hướng kính Bơm VE 1 Piston hướng trục
Đồ án tốt nghiệp Trang 47 1. Tháo rời các chi tiết bộ phận của hệ
thống:
Bơm cao áp với cơ cấu điều ga điện từ 1. Van điện từ điều ga 2. Van điện từ cắt nhiên liệu 3. Bộ điều khiển phun sớm( van TCV)
4. Xi lanh bơm 5. Piston 6. Cơ cấu điều ga
Tiến hành tháo rời các chi tiết bộ phận của hệ thống để tiến hành vệ sinh, phát hiện những hư hỏng mà các chi tiết đang gặp phải, từ đó đưa ra các phương án kiểm tra, xác nhận hư hỏng và tiến hành khắc phục, bảo dưỡng
2. Vệ sinh, sắp xếp các chi tiết được tháo rời:
Vệ sinh ECU, vệ sinh bơm cao áp, vệ sinh vòi phun, bình đựng nhiên liệu, các cảm biến.
Tiến hành sắp xếp các chi tiết bộ phận theo một trình tự nhất định từ đó dễ dàng phát hiện những hư hỏng mà các chi tiết đang gặp phải.
3. Kiểm tra, sửa chữa, khắc phục hư hỏng:
Bơm hướng kính điều khiển bằng van xả áp
Sau khi tháo rời, vệ sinh và sắp xếp các chi tiết của hệ thống tiến hành kiểm tra và khắc phục những hư hỏng mà hệ thống đang gặp phải. Tùy theo kết cấu xe đang sử dụng, tiến hành kiểm tra các bộ phận của hệ thống: + Kiểm tra áp suất dầu
+ Kiểm tra bơm cao áp
+ Kiểm tra bơm thấp áp (Bơm tiếp vận)
Đồ án tốt nghiệp Trang 48
Kiểm tra rò rỉ áp suất cao
- Kiểm tra van SPV- van điều khiển lượng phun
+ Kiểm tra van điều khiển phun sớm + Kiểm tra điện trở vòi phun
+ Kiểm tra tình trạng phun của kim + Kiểm tra áp suất nén
+ Kiểm tra áp suất phun lớn nhất + Kiểm tra đường nhiên liệu thấp áp + Kiểm tra dò rỉ kim phun tĩnh
Tiến hành sửa chữa những chi tiết bị hư hỏng, những chi tiết bị biến dạng hoặc không đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật cần được thay mới
4. Lắp ráp Sau khi kết thúc quá trình kiểm tra
khắc phục hư hỏng mà các chi tiết của hệ thống đang gặp phải, tiến hành lắp ráp chúng trở lại các vị trí ban đầu, những chi tiết không thể sử dụng lại cần được thay mới, sau khi lắp chúng trở lại tiến hành lắp cả hệ thống lên xe và tiến hành điều chỉnh.
5. Điều chỉnh khi lắp ráp Điều chỉnh các chi tiết, bộ phận của
hệ thống trở lại đúng vị trí ban đầu, phục hồi lại nguyên trạng cho xe. Kiểm tra lại xem các bộ phận có được lắp đạt đúng vị trí hay không, kiểm tra lại xem những biểu hiện hư hỏng còn tiếp tục xảy ra hay không
Đồ án tốt nghiệp Trang 49 5.6. Hệ thống thông tin và chẩn đoán.
Hệ thống thông tin và chẩn đoán bao gồm các bộ phận sau: + Các loại đồng hồ chỉ báo
+ Các đèn cảnh báo
+ Các cảm biến cho đồng hồ và cảm biến báo nguy hiểm + Các giắc chẩn đoán và giắc kết nối dữ liệu
1. Tháo rời các bộ phận của hệ thống Sau khi trải qua bước chẩn đoán,
nếu phát hiện được vùng nghi ngờ sự cố thuộc về hệ thống thông tin chẩn đoán, tiến hành tháo rời các bộ phận của hệ thống để vệ sinh, kiểm tra và khắc phục hư hỏng.
+ Tháo các loại đồng hồ chỉ báo + Tháo các đèn cảnh báo
+ Tháo các cảm biến cho đồng hồ và cảm biến báo nguy hiểm
+ Tháo các giắc chẩn đoán và các giắc kết nối dữ liệu
2. Vệ sinh và sắp xếp :
Các loại cầu chì bảo vệ
Sau khi tiến hành tháo rời các chi tiết của hệ thống tiến hành vệ sinh sơ bộ và vệ sinh chi tiết các bộ phận, sắp xếp chúng theo một trình tự để dễ dàng kiểm tra và phát hiện hư hỏng đang diễn ra
3. Kiểm tra và khắc phục hư hỏng: Sau khi tiến hành vệ sinh, lần lượt
kiểm tra các chi tiết,bộ phận của hệ thống:
+Kiểm tra các tín hiệu chẩn đoán +Kiểm tra đèn check enginer +Kiểm tra các giắc nối DLC1, DLC2, DLC3, ...
Đồ án tốt nghiệp Trang 50
Tín hiệu để chẩn đoán
+Kiểm tra các hệ thống chẩn đoán dùng OBD, OBD1, OBDII,... + Các loại đồng hồ chỉ báo + Các đèn cảnh báo
+ Các cảm biến cho đồng hồ và cảm biến báo nguy hiểm
+ Các giắc chẩn đoán và giắc kết nối dữ liệu
4. Lắp ráp: Quá trình kiểm tra khắc phục hư
hỏng hoàn tất, tiến hành lắp ráp trở lại các vị trí ban đầu, những chi tiết không thể dùng lại phải thay mới, lắp ráp lên xem và tiến hành điều chỉnh
5. Điều chỉnh,kiểm tra lắp ráp Điều chỉnh các chi tiết, bộ phận
của hệ thống trở lại đúng vị trí ban đầu, phục hồi lại nguyên trạng cho xe.
Kiểm tra lại xem các bộ phận có được lắp đạt đúng vị trí hay không, kiểm tra lại xem những biểu hiện hư hỏng còn tiếp tục xảy ra hay không
Đồ án tốt nghiệp Trang 51
5.7. Hệ thống chiếu sáng và tín hiệu.
Quy trình chẩn đoán, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống chiếu sang và tín hiệu cũng tiến hành tương tự như các hệ thống và cơ cấu khác trên xe:
1. Tháo rời các chi tiết, bộ phận của hệ thống:
Vị trí các bộ phận của hệ thống chiếu sáng
Tiến hành tháo rời các chi tiết, bộ phận của hệ thống:
1. Đèn pha (đèn sương mù phía trước) 2. Đèn hậu (cụm đèn phía sau) (đèn sương mù sau)
3. Công tắc điều khiển đèn và độ sáng 4. Đèn xinhan và đèn báo nguy hiểm 5. Công tắc đèn báo nguy hiểm 6. Bộ tạo nháy đèn xi nhan 7. Cảm biến báo hư hỏng đèn 8. Rơ le tổ hợp
9. Cảm biến điều khiển đèn tự động 10. Công tắc điều khiển đèn tự động 11. Bộ chấp hành điều khiển góc chiếu sáng đèn pha
12. Đèn thân xe 13. Công tắc cửa
14. Đèn chiếu sáng khóa điện
2. Vệ sinh và sắp xếp: Sau khi tháo rời các chi tiết tiến hành
vệ sinh, làm sạch các chi tiết: Cạo các muội bẩn bám vào, vệ sinh lau chùi bụi bẩn,…
3. Kiểm tra sửa chữa,khắc phục hư hỏng:
Kiểm tra các bộ phận của hệ thống: phương pháp quan sát những biểu hiện như rụng tóc bóng đèn, nóng chẩy pha,…
Kiểm tra các mạch điện chiếu sáng: + Kiểm tra mạch đèn hậu
+ Kiểm tra mạch đèn pha
+ Kiểm tra mạch đèn sương mù phía trước và phía sau
+ Kiểm tra các mạch đèn cảnh báo + Kiểm tra mạch đèn chiếu sang trên
Đồ án tốt nghiệp Trang 52
Mạch đèn sương mù
xe
4. Lắp ráp:
Sơ đồ kết nối 2 loại đèn D2 và D1với Ballast
Sau khi quá trình kiểm tra khắc phục những hư hỏng của hệ thống hoàn tất tiến hành lắp ráp trở lại và lắp đặt lên xe. Những chi tiết không thể dung trở lại thì phải tiến hành thay mới. Quá trình lắp đặt luôn diễn ra kèm với quá trình kiểm tra.
5. Điều chỉnh khi lắp ráp: Kiểm tra điều chỉnh lại những vị trí
lắp đặt, xem xét có bị nhầm lẫn không, kiểm tra lại các triệu chứng hư hỏng trước đó để xem các hư hỏng còn tiếp diễn hay không. Nếu có phải tiến hành các biện pháp khắc phục lại
Đồ án tốt nghiệp Trang 53 KẾT LUẬN
Việc xây dựng đề cương môn học là rất cần thiết cho bất cứ một loại hình đào tạo nào. Nó giúp cho các trường định hướng được mục tiêu đào tạo, khối lượng kiến thức cần thiết cho mỗi cấp độ đào tạo.
Tuy vậy việc xây dựng này phải dựa trên khối kiến thức chung của toàn khoá học ứng với mỗi một đối tượng cụ thể.
Đề tài đã được xây dựng cho môn học “Sử dụng và sửa chữa ôtô” để giảng dạy trực tiếp trên máy tính.
Trong đề tài được khoa và bộ môn giao cho, em đã hoàn thành đề cương môn học “Sử dụng và sửa chữa ôtô” của hệ Đại Học tín chỉ số 2. Xây dựng được bài giảng trên máy tính. Cụ thể đề tài đã làm được:
- Xây dựng được quy trình chẩn đoán cơ bản về ôtô
- Xây dựng được quy trình chẩn đoán, kiểm tra, sửa chữa và bảo dưỡng các hệ thống, cơ cấu trên ô tô bao gồm:
Chương 4: CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ĐỘNG CƠ ÔTÔ Chương 5: CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỆN
ÔTÔ
Thiết kế nội dung cho học phần trên phần mềm powerpoint và tạo đường link cho các nội dung cụ thể của học phần. Giúp cho sinh viên có khả năng:
Hiểu và phân tích được các quy trình chẩn đoán,kiểm tra,bảo dưỡng và sửa chữa ôtô
Do việc biên soạn đề cương với môn học “Sử dụng và sửa chữa ôtô” là rất lớn với thời gian hạn chế để hoàn chỉnh là một quá trình khó khăn cho nên đề tài còn nhiều thiếu sót:
+ Mới chỉ liên kết giữa các giáo án còn đơn sơ chưa có sự liền mạch cao. + Chưa có sự so sánh cụ thể giữa các phương pháp giảng dạy.
+ Chưa đưa vào sử dụng khảo nghiệm thực tế
Tuy vậy đề tài dần dần khắc phục một phần khó khăn đã nêu trên và đã hoàn thành được những mục đích và nhiệm vụ cụ thể theo như mục tiêu đề tài vạch ra.
Việc xây dựng đề cương giảng dạy học phần “Sử dụng và sửa chữa Ôtô” trên máy tính chưa được áp dụng thực tế tại khoa cơ khí động lực trường đại học SPKT Hưng Yên. Nên chưa đánh giá được cụ thể tính khả thi của đề tài. Đó cũng là hướng mở rộng của đề tài để nghiên cứu tiếp theo. Nếu thời gian cho phép đề tài được mở rộng với các giải pháp sau:
Đồ án tốt nghiệp Trang 54
- Giảng Dạy trực tiếp. - Thu nạp kết quả.
- Phân tích và so sánh các phơng pháp giảng dạy. - Hiệu chỉnh.
- Đưa thêm vào các dạng bài tập cho sinh viên.
Nhưng do thời gian có hạn nên chúng em chưa đưa được vào, chúng em rất mong có sự góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Đồ án tốt nghiệp Trang 55 Phần 2: Bảng các PHỤ LỤC tham khảo sử dụng và sửa chữa ô tô
Phụ Lục 1: Biểu đồ các triệu chứng,nguyên nhân và hư hỏng.
Triệu chứng
Nguyên nhân có thể
Hệ thống Các bộ phận Các dạng hư hỏng
Động cơ không
Không có giai đoạn cháy ban
đầu
Hệ thống cấp điện
Đánh lửa Tiếp xúc yếu
Phun xăng chính
Không tiếp tục
Hệ thống nhiên liệu
Hở mạch Không tiếp tục
Bơm nhiên liệu Không hoạt động
Kim phun Không phun
Điều chỉnh áp suất
Áp suất nhiên liệu quá thấp Lọc nhiên
liệu,đường nhiên liệu
Bị kẹt
Đồ án tốt nghiệp Trang 56
hoạt động Hệ thống khởi động
lạnh
động lạnh
Thời gian vòi phun …
Không tiếp tục,ở vị trí bật
Hệ thống đánh lửa
Hệ thống đánh lửa
Bộ đánh lửa Không đánh lửa
Không đánh lửa Cuộn đánh lửa
Bộ chia điện
Hệ thống điều khiển điện
Bộ chia điện (tín hiệu G và
NE)
Tín hiệu G và NE không xuất ra
Cháy không
Hệ thống nhiên liệu
Hở mạch
Không tiếp tục
Kim phun Rò rỉ,không phun,phun không
đều
Điều chỉnh áp suất
Áp suất nhiên liệu quá thấp
Lọc nhiên liệu,đường
nhiên liệu
Đồ án tốt nghiệp Trang 57
hoàn toàn
Hệ thống khởi động lạnh
Vòi phun khởi động lạnh
Không phun
Thời gian vòi phun … Không tiếp tục Hệ thống đánh lửa Bugi
Không có lửa
Hệ thống dẫn khí
Ống dẫn khí
Rò rỉ
Van khí Không mở hết,không mở chút nào
Hệ thống điều khiển điện
Hệ thống điều khiển điện
Cảm biến áp suất đường nạp (cảm biến chân
không)
Điện áp hoặc điện trở không đúng,mở
hoặc ngắn mạch
Cảm biến nhiệt độ nước làm
mát
Lạnh
Hệ thống khởi động lạnh
Vòi phun khởi động lạnh
Không phun
Thời gian bắt đầu phun
Đồ án tốt nghiệp Trang 58
Khởi động khó
Hệ thống dẫn khí
Van ISC Không mở hết,không mở chút
nào Van không khí
Hệ thống điều khiển điện
Cảm biến nhiệt độ nước làm
mát
Hở hoặc ngắn mạch Cảm biến lưu
lượng khí nạp
Nóng Hệ thống nhiên liệu
Kim phun Không phun
Điều chỉnh áp suất
Áp suất nhiên liệu quá thấp
Hệ thống khởi động lạnh
Vòi phun khởi động lạnh
Không tiếp tục hoạt động
Hệ thống dẫn khí Van không khí Không mở hết
Luôn luôn
Hệ thống nhiên liệu
Hở mạch Mạch STA không đóng
Lọc nhiên liêu,đường
nhiên liệu
Đồ án tốt nghiệp Trang 59
Hệ thống khởi động lạnh
Vòi phun khởi động lạnh
Bị rò rỉ,không phun
Công tắc thời gian phun khởi
động
Không hoạt động
Hệ thống đánh lửa Bugi Bị bám cặn bẩn
Hệ thống dẫn khí Van không khí Không mở hết