CHƢƠNG 3 : TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY TNHH MTV ĐĨNG TÀU 76
3.2. Tổ chức bộ máy công ty
3.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Chú thích
- P. KTCN: Phịng kỹ thuật - Cơng nghệ - P.KT ĐN: Phịng kinh tế đối ngoại - P.TCHC: Phòng tổ chức hành chính - P.KTTC: Phịng kế tốn tài chính - P.KH: Phòng kế hoạch - SM: Sao Mai Phó giám đốc 2 Phó giám đốc 3 P. KTCN XƢỞNG PHÚ XUÂN P. KTĐN P.TCHC P.KTTC P. KH CHI NHÁNH VŨNG TÀU XÍ NGHIỆP GIÁM ĐỐC Phó giám đốc 1 CHI NHÁNH SM
3.2.2. Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban
Giám đốc Nhà máy: Có trách nhiệm điều hành hoạt động SXKD. Thành lập và tổ
chức bộ máy điều hành hoạt động của Nhà máy và lập văn bản quy định trách nhiệm, quyền hạn của các thành viên trong bộ máy điều hành. Đại diện cho Nhà máy trước pháp luật để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Nhà máy.
Quyền hạn: Có quyền hành động nhân danh Nhà máy trong mọi trường hợp.Thực hiện đúng luật quản lý doanh nghiệp. Đại diện cho Nhà máy hoặc ủy quyền cho cán bộ thuộc quyền ký kết các HĐKT và hợp đồng tín dụng. Quyết định hoặc ủy quyền cho các cán bộ thuộc quyền quyết định giá mua, giá bán sản phẩm và dịch vụ có liên quan đến hoạt động SXKD của Nhà máy…
Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Nhà máy và trước pháp luật về những lĩnh vực công tác được Giám đốc Nhà máy phân công phụ trách.
Quyền hạn: Được ký kết các hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế khi được giám đốc ủy quyền.Được quyền ký các cơng văn thuộc mình phụ trách. Đại diện cho Nhà máy làm việc với các cơ quan đơn vị trong và ngồi về các lĩnh vực mình phụ trách.
Phịng tài chính kế tốn
- Tổ chức thực hiện các cơng việc kế tốn, thống kê, ghi chép đầy đủ các chứng từ ban đầu, cập nhật sổ sách phản ánh đầy đủ, cặn kẽ để làm cơ sở thực hiện về qui chế tài chính và hạch tốn kinh doanh đối với doanh nghiệp Nhà Nước. Hàng tháng, quý, năm lập báo cáo tài chính lên cơ quan cấp trên, tổ chức kiểm toán nội bộ để lập báo cáo tài chính cuối mỗi năm được chính xác, khi cần có thể đề Giám Đốc cho kiểm tốn độc lập.
- Phịng Tài chính có trách nhiệm nhận và giải quyết các nhu cầu của phòng ban, phân xưởng.
- Có biện pháp sử dụng vốn cũng như các quỹ của Nhà máy để phục vụ cho nhu cầu kinh doanh theo nguyên tắc bảo tồn có hiệu quả.
- Theo dõi công nợ, phân loại công nợ đến hạn, quá hạn hoặc công nợ khơng có khả năng thu hồi, đơn đốc thu hồi cơng nợ.
- Lập kế hoạch tài chính hàng năm và có biện pháp quản lý các chi phí đó bằng cách xây dựng định mức và quy chế cụ thể trong việc chi tiêu.
Các phòng ban khác: Có trách nhiệm thi hành đúng và hồn thành trách nhiệm cao.
Nếu có sai phạm hoặc phát hiện ra những nhân tố ảnh hưởng xấu đến tiến trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty thì phải báo cáo lên cấp trên để có biện pháp kịp thời giải quyết thỏa đáng nhằm phát triển công ty theo hướng chính xác, hiệu quả cao hơn.
3.3. Giới thiệu về bộ phận kế tốn của cơng ty 3.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trƣởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán viên Thủ quỹ
Sơ đồ 3.2 Sơ đồ bộ máy kế toán
3.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận nhân viên
- Kế toán trưởng (Nguyễn Thị Hà): Chỉ đạo tồn bộ cơng việc kế tốn, kiểm tra, kiểm sốt tài chính của cơng ty. Bên cạnh đó, cịn chịu sự kiểm tra về mặt nghiệp vụ của cơ quan tài chính. Đồng thời kiêm thêm kế tốn chi phí- giá thành, kế toán thanh toán.
- Kế toán tổng hợp (Mai Thị Hà) Kế toán tổng hợp các số liệu, lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế TNDN, báo cáo thống kê, báo cáo kiểm tốn định kỳ của Tập đồn, kế toán các khoản phải thu ( TK 131).
- Kế toán viên (Hồng Thị Tuyết Mai): Phụ trách phần kế toán ngân hàng, kế tốn cơng nợ (TK 141), kế toán vật tư, kế toán thanh toán, kế toán tài sản cố định.Ngồi ra kiêm thêm cơng tác văn thư lưu trữ của phòng.
- Thủ quỹ (Phạm Thị Thanh Hương): Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt, kê khai