Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán:

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn rồng việt (Trang 26 - 27)

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU

2.2. Kiểm toán tiền

2.2.1.3. Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán:

 Xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ :

- Các sự kiện có ảnh hưởng trực tiếp đến BCTC và đòi hỏi phải điều chỉnh lại BCTC: những sự kiên hay nghiệp vụ này cung cấp những bằng chứng bổ sung về sự kiện đã xảy ra trước ngày kết thúc niên độ và chúng ảnh hưởng đến các đánh giá trong quá trình trình bày BCTC. Việc điều chỉnh các BCTC tùy theo sự đánh giá về ảnh hưởng của các bằng chứng bổ sung về các sự kiện sau ngày kết thúc niên độ có trọng yếu hay không. - Các sự kiện không ảnh hưởng trực tiếp đến BCTC nhưng cần phải khai báo trên BCTC:

là các sự kiện chỉ thực sự xảy ra sau ngày kết thúc niên độ nên không phải điều chỉnh lại số liệu tren BCTC, nhưng cần phải khai báo trên thuyết minh BCTC.

 Đánh giá kết quả :

- Áp dụng các thủ tục phân tích : thủ tục này giúp KTV xác định được những bộ phận cần phải thu thập thêm bằng chứng kiểm toán để làm vững chắc thêm ý kiến của KTV. - Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng: để thực hiện mục tiêu này, KTV cần kiểm tra lại

trình tự tiến hành kiểm tốn để xem mọi bộ phận đã được hoàn tất đúng đắnvà lập hồ sơ đầy đủ không. KTV cũng cần xem xét các bằng chứng kiểm tốn thu thập được có đầy đủ và đáng tin cậy để có thể kết luận rằng BCTC của đơn vị là trung thực và hợp lý theo các chuẩn mực kế toán.

- Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện được: trong quá trình thực hiện các thủ tục kiểm tốn KTV tìm thấy các sai sót trong số liệu kế toán của doanh nghiệp. Đối với những sai sót trọng yếu, KTV đã lập ra các bút toán điều chỉnh ngay trong q trình kiểm tốn khoản mục có sai sót đó, các sai sót sịn lại sẽ khơng được lập bút tốn điều chỉnh. Tuy các sai sót này sẽ khơng trọng yếu nếu xét riêng từng sai sót, nhưng có thể sẽ trở nên trọng yếu khi kết hợp với nhau. Vì vậy, KTV cần đánh giá tổng hợp về các sai

17

sót chưa được điều chỉnh này để xem khi tích lũy lại thì chúng có trở nên trọng yếu hay khơng.

 Rá soát lại hồ sơ kiểm toán:

- Việc rà soát lại hồ sơ kiểm toán thường được tiến hành vào thời điểm vừa kết thúc giai đoạn thực hiện kiểm tốn. Cơng việc này thường được tiến hành qua các cấp cụ thể là: + KTV chính kiểm tra hồ sơ kiểm toán của các KTV phụ thực hiện.

+ Trưởng nhóm kiểm tốn điều tra cơng việc của KTV chính và một số điểm chính trong hồ sơ kiểm toán của KTV phụ

 Phát hành báo cáo kiểm toán:

- Căn cứ những kết luận để phát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý. Tùy theo kết quả đã đánh giá được, KTV sẽ đưa ra ý kiến nhận xét và lập báo cáo kiểm toán ở một trong các dạng sau:

+ Báo cáo kiểm toán ý kiến chấp nhận tồn phần. + Báo cáo kiểm tốn ý kiến chấp nhận từng phần.

+ Báo cáo kiểm toán ý kiến từ chối (không thể đưa ra ý kiến). + Báo cáo kiểm tốn ý kiến khơng chấp nhận (ý kiến trái ngược).

Một phần của tài liệu Khóa luận thực trạng kiểm toán khoản mục tiền trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn rồng việt (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)