Tính giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Khóa luận hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng đồng lâm (Trang 35)

Sơ đồ 2 .3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty

1.4 Tính giá thành sản phẩm

1.4.1 Đối tƣợng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành mà doanh nghiệp cần tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Đối tượng tính giá thành sản phẩm thường được chọn là sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc chi tiết, khối lượng sản phẩm, dịch vụ đến một điểm dừng kĩ thuật thích hợp mà nhà quản lý cần thông tin về giá thành.

1.4.2 Kỳ tính giá thành

Kỳ tính giá thành sản phẩm là khoảng thời gian cần thiết phải tiến hành tập hợp, tổng hợp chi phí sản xuất và tính tổng giá thành, giá thành đơn vị. Kỳ tính giá thành thường được chọn trùng với kỳ kế toán như tháng, quý, năm.

1.4.3 Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm 1.4.3.1 Phƣơng pháp giản đơn (trực tiếp)

Phương pháp này thường được áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ đơn giản, khép kín, chu kỳ sản xuất ngắn, mặt hàng ít. Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở CPSX đã tập hợp trong kỳ, CP của SPDD đầu kỳ và cuối kỳ.

1.4.3.2 Phƣơng pháp loại trừ chi phí sản xuất phụ

Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ SXSP mà ngồi SP chính cịn thu được SP phụ. Đối tượng tính giá thành tỏng trường hợp này là SP chính. Tổng giá thành SP chính hồn thành là tồn bộ CPSX nhưng loại trừ CPSX của SP phụ. Thường thì CPSX phụ được tính theo giá kế hoạch, hoặc phần chênh lệch giữa giá bán trừ đi lợi nhuận định mức và thuế.

Trong đó, CPSX SP phụ được tính cho từng khoản mục CP theo tỷ trọng như sau:

1.4.3.3 Phƣơng pháp hệ số

Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trong cùng một quy trình sản xuất đồng thời tạo ra nhiều loại sản phẩm chính và khơng thể tổ chức theo dõi chi tiết chi phí của từngloại sản phẩm . Để tính giá thành cho từng loại sản phẩm cần phải quy đổi các loại sản phẩm khác nhau đó về một loại sản phẩm duy nhất gọi là sản phẩm chuẩn . Khi quy đổi kế toán dựa vào hệ số quy đổi được xây dựng sẵn . Sản phẩm có hệ số bằng 1 gọi là sản phẩm chuẩn . Tổng giá thành SP hoàn thành CPSX dở dang đầu kỳ CPSX phát sinh trong kỳ CPSX dở dang cuối kỳ Trị giá khoản điều chỉnh giảm giá thành = + - - Tổng giá thành SP Giá thành đơn vị SP = Số lượng SP hoàn thành Tổng giá thành SP hoàn thành = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX dở dang cuối kỳ - Trị giá khoản điều chỉnh giảm giá thành - CPSX SP phụ CPSX SP phụ Tỷ trọng CPSX SP phụ = Tổng CPSX

Bước1: Quy đổi số lượng SP hoàn thành trong kỳ và số lượng SPDD ra thành 1 loại

SP quy đổi theo 1 hệ số cho sẵn.

Bước 2: Tính trị giá của SPDD cuối kỳ theo các phương pháp đánh giá SPDD.

Bước 3: Xác định tổng giá thành của SPHT quy đổi.

Bước 4: Xác định giá thành đơn vị của SP quy đổi.

Bước 5: Xác định tổng giá thành thực tế của từng sản phẩm.

Bước 6: Xác định giá thành đơn vị thực tế của từng sản phẩm.

1.4.3.4 Phƣơng pháp tỷ lệ

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp cùng một quy trình cơng nghệ sản xuất thu được một nhóm sản phẩm với chủng loại, phẩm chất, quy cách khác nhau. Trong trường hợp này đối tượng tập hợp CPSX là nhóm SP, cịn đối tượng tính giá thành là từng quy cách SP trong nhóm SP đó. Trình tự tính giá thành SP như sau:

 Chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Tiêu chuẩn phân bổ thường được sử dụng là giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch.

 Tính tổng giá thành thực tế của cả nhóm SP theo phương pháp giản đơn.

 Tính tỷ lệ giá thành.

Tổng số lượng SP hoàn thành quy đổi = Số lượng SPSX thực tế của từng SP  Hệ số quy đổi từng SP Tổng số lượng SPDD quy đổi cuối kỳ = Số lượng SPDD của từng SP cuối kỳ  Hệ số quy đổi từng SP

Tổng giá thành SP hoàn thành quy đổi = CPSX dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - Trị giá khoản điều chỉnh giảm giá thành - Trị giá SPDD quy đổi cuối kỳ

Tổng giá thành SP hoàn thành quy đổi Giá thành của một SP quy đổi =

Tổng số lượng của SP hoàn thành quy đổi

Tổng giá thành thực tế của SP A = Số lượng SPHT thực tế của SP A x Hệ số của SP A x Giá thành 1 SP quy đổi

Tổng giá thành thực tế Giá thành thực tế của một SP quy đổi = Số lượng thực tế của SPHT

Tổng giá thành của nhóm SP Tỷ lệ giá thành = Tổng tiêu thức phân bổ

 Tính giá thành thực tế từng quy cách SP.

1.4.3.5 Phƣơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng

Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hoặc SX loạt nhỏ, theo đơn đặt hàng. Trong trường hợp này, đối tượng tập hợp CPSX là từng đơn hàng, đối tượng tính giá thành là từng SP, dịch vụ theo từng đơn hàng đã hồn thành. Kỳ tính giá thành là thời điểm từ lúc bắt đầu cho đến khi hoàn thành đơn đặt hàng.

Theo phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, kế toán phải mở sổ theo dõi riêng từng SP theo từng đơn đặt hàng. Hàng tháng, căn cứ CPSX đã tập hợp theo từng phân xưởng trong sổ kế tốn chi tiết để ghi vào các bảng tính giá thành có liên quan. Khi hồn thành việc SX, kế tốn tính giá thành SP bằng cách cộng tồn bộ CPSX đã tập hợp trên bảng tính giá thành.

1.4.3.6 Phƣơng pháp tính giá thành phân bƣớc

Phương pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình SX một SP phức tạp kiểu liên tục, qua nhiều công đoạn khác nhau, SP phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau, nửa thành phẩm giai đoạn trước là đối tượng tiếp tục SX ở giai đoạn sau. Mỗi cơng đoạn, kế tốn phải xác định đối tượng để tính giá thành là bán thành phẩm và thành phẩm. CPSX được tập hợp theo từng công đoạn và được kết chuyển lần lượt từ công đoạn trước sang công đoạn tiếp theo.

a. Phương pháp có tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển tuần tự)

Áp dụng đối với trường hợp đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm và thành phẩm. Theo phương pháp này, CPSX được tập hợp ở cơng đoạn SX đầu tiên, tính giá thành bán thành phẩm của cơng đoạn đầu tiên và chuyển giá trị bán thành phẩm sang cơng đoạn thứ 2 một cách tuần tự…tính lần lượt như vậy, cho đến công đoạn cuối cùng là giá thành của sản phẩm hoàn thành.

Tổng giá thành thực tế từng quy cách SP = Tiêu chuẩn phân bổ từng quy cách  Tỷ lệ giá thành SP

Sơ đồ 1.5: Quy trình tính giá thành phân bƣớc có tính giá thành bán thành phẩm

b. Phương pháp tính giá thành phân bước khơng tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển song song)

Trong phương pháp tính giá thành SP phân bước mà khơng tính giá thành bán thành phẩm, thì đối tượng tính giá thành được xác định là thành phẩm ở bước công nghệ cuối cùng. Theo phương pháp này, kế toán CPSX theo từng khoản mục CP ở từng công đoạn. Khi đã tập hợp được CPSX của tất cả các công đoạn SX cho đến thành phẩm, kế toán mới tổng hợp giá thành SP hoàn thành (thành phẩm). Bản chất phương pháp là kết chuyển song song các khoản mục CPSX nằm trong thành phẩm ở từng cơng đoạn.

Chi phí ngun vật liệu trực tiếp Giá thành bán thành phẩm bước 1 Giá thành bán thành phẩm bước n-1 + + + Chi phí chế biến bước 1 Chi phí chế biến bước 2 Chi phí chế biến bước n Giá thành bán thành phẩm bước 1 Giá thành bán thành phẩm bước 2 Giá thành thành phẩm

Sơ đồ 1.6: Quy trình tính giá thành phân bƣớc khơng tính giá thành bán thành phẩm CPSX ở công đoạn 1 CPSX ở công đoạn 2 CPSX ở công đoạn n CPSX của công đoạn 1 trong thành phẩm CPSX của công đoạn 2 trong thành phẩm CPSX của công đoạn n trong thành phẩm Giá thành sản phẩm hoàn thành

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG ĐỒNG LÂM 2.1 Khái quát chung về Công ty cổ phần xi măng Đồng Lâm

2.1.1 Quá trình thành lập và phát triển

Cơng ty cổ phần xi măng Đồng Lâm (công ty) được thành lập từ tháng 12/2005. Vốn điều lệ là 1.200.000.000.000 VND (một nghìn hai trăm tỷ đồng), với sự tham gia góp vốn của 3 cổ đông sáng lập: Công ty cổ phần đầu tư quốc tế Asean, Công ty cổ phần thương mại và công nghệ Hà Nội, Công ty cổ phần xây dựng Vạn Niên. Công ty hoạt động theo Giấy Chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế số 3300384306 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thừa Thiên Huế cấp lần đầu ngày 06 tháng 12 năm 2005, đăng ký thay đổi lần thứ 06 ngày 16 tháng 10 năm 2009. Công ty Cổ phần xi măng Đồng Lâm là chủ đầu tư Dự án Nhà máy xi măng Đồng Lâm tại Thôn Cổ Xuân, Xã Phong Xuân và Thôn Đông Lâm, Xã Phong An, Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

 Công suất thiết kế: 4 triệu tấn xi măng/năm.

 Tổng vốn đầu tư của dự án: 280 triệu USD.

 Diện tích xây dựng: 99,6 ha.

 Quy mô công suất nhà máy: 5.000 tấn clinker/ngày, tương đương với 2 triệu tấn xi măng/năm.

Với chiến lược phát triển theo mơ hình tập đồn, bộ máy điều hành và kinh doanh của Công ty được tập trung ở văn phịng chính đặt tại TP Hồ Chí Minh. 3 nhà máy sản xuất Clinker và xi măng sẽ được triển khai xây dựng tại các tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Bình và Nghệ An (là các địa phương có trữ lượng ngun liệu đá vơi lớn), 1 nhà máy sản xuất xi măng đặt tại TP Hồ Chí Minh (nguyên liệu đầu vào là bán thành phẩm Clinker do các nhà máy trong tập đoàn cung cấp). Thị trường mục tiêu của Công ty là khu vực Nam Bộ và Miền Trung của Việt Nam.

Hiện tại, Công ty đã đầu tư xây dựng hoàn thành nhà máy xi măng số 1 tại Huế với công suất thiết kế là 1,8 triệu tấn xi măng/năm. Dây chuyền sản xuất của nhà máy sử dụng công nghệ lị quay có cơng suất thiết kế là 5.500 tấn/clinker/ngày với các máy nghiền con lăn đứng thế hệ mới và máy làm nguội Clinker kiểu hành tinh theo công nghệ hiện đại của Cộng

Hịa Liên Bang Đức. Các loại sản phẩm chính của Cơng ty gồm có: Clinker PC50, xi măng PCB40 bao, xi măng PCB40 rời và các loại xi măng đặc biệt như xi măng ít toả nhiệt, xi măng đóng rắn nhanh, xi măng làm đường,...

Trụ sở chính của cơng ty:

 Địa chỉ: Thôn Cổ Xuân, Xã Phong Xuân, Huyện Phong Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế.

 Điện thoại: (+84) 054.3751 702 – 2751 703

 Số Fax: (+84) 054.3751 701

 Email: info@donglam.com.vn

 Website: www.donglam.com.vn Văn phòng tại Tp.HCM:

 Địa chỉ: Lầu 2 cao ốc Agrex, 58 Võ Văn Tần, Phường 6, Quận 3, Tp.HCM.

 Điện thoại: (+84) 8 6290 3079

 Số Fax: (+84) 8 6290 3078 Văn phòng kinh doanh tại Huế:

 Địa chỉ: Số 105A Hùng Vương, Phường Phú Hội. Tp.Huế

 Điện thoại: (+84) 054. 3934666 – 3937777

 Số Fax: (+84) 054. 3937666

2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh

2.1.2.1 Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơng ty

Ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty gồm: - Khai thác và chế biến khoáng sản.

- Sản xuất, kinh doanh xi măng và các sản phẩm từ xi măng.

- Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng. Kinh doanh xuất, nhập khẩu xi măng và nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị phục vụ sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng.

- Dịch vụ vận chuyển đường bộ và đường sông.

2.1.2.2 Doanh số

Biểu đồ 2.1 Biểu đồ so sánh kết quả hoạt động kinh doanh qua 2 năm 2013, 2014

(Đơn vị tính: đồng)

(Nguồn: Báo cáo tài chính của cơng ty năm 2014)

Từ Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2014 (Xem Phụ lục 03),

nhận thấy rằng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty giảm xuống nhưng không đáng kể. Cụ thể là giảm khoảng 4,565% (từ 187.970.676.448 đồng xuống còn 179.359.355.450 đồng so với năm 2013. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang trong giai đoạn sản xuất và kinh doanh ổn định.

2.1.2.3 Quy trình cơng nghệ sản xuất xi măng tại cơng ty

Quy trình sản xuất xi măng gồm 6 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Khai thác mỏ.

Xác định nguồn khống sản, nổ mìn, phá đá, vận chuyển đá vôi chở về kho nguyên liệu.

Giai đoạn 2: Gia công sơ bộ nguyên liệu.

Đá vôi, đất sét, quặng sắt…được vận chuyển từ mỏ khai thác về nhà máy thường ở dạng viên tảng có kích thước lớn, nên phải được đập nhỏ trước để tiện cho việc nghiền, sấy khô, chuyển tải và tồn trữ.

Vật liệu sau khi được đập nhỏ và có độ hạt đồng đều nên giảm được hiện tượng phân li của

0 500,000,000,000 1,000,000,000,000 1,500,000,000,000 2,000,000,000,000 2,500,000,000,000 3,000,000,000,000 3,500,000,000,000 4,000,000,000,000 4,500,000,000,000 5,000,000,000,000 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán Lợi nhuận sau thuế 2013 2014

độ hạt khác nhau trong quá trình vận chuyển và tồn trữ, có lợi cho việc tạo ra thành phần liệu sống và sự phối liệu được chính xác. Nhưng trong sản xuất xi măng độ hạt của vật liệu là hạt vừa, nếu hạt quá nhỏ sẽ làm cho hệ thống đập nhỏ phức tạp thêm

Máy đập nhỏ: Đập nhỏ là quá trình làm giảm nhỏ độ hạt của vật liệu bằng phương pháp cơ học. Trước đây, đập nhỏ được chia làm 3 giai đoạn là đập thô, đập vừa và đập nhỏ. Hiện nay chỉ áp dụng một giai đoạn đập nhỏ đã đạt được đường kính hạt là 1100mm, có khi cịn nhỏ hơn 25mm. Như vậy, hệ thống đập nhỏ đã được đơn giản đi rất nhiều, không những giảm được vốn đầu tư, giảm ơ nhiễm mà cịn nâng cao hiệu suất lao động.

Thiết bị đập nhỏ: Có nhiều kiểu thiết bị đập nhỏ như: kiểu hàm, kiểu cối xay, kiểu trục cán, kiểu búa…Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế và trình độ kỹ thuật của từng nước mà sử dụng thiết bị đập nhỏ phù hợp để mang lại hiệu quả kinh tế cao và dễ vận hành, sửa chữa.

Thường thì các nhà máy sử dụng máy đập nhỏ kiểu búa đơn quay để đập nhỏ đá vôi, Mergel, than, Clinker…Ưu điểm của loại máy này năng lực sản xuất lớn, tỉ suất đập nhỏ cao, cấu tạo đơn giản, thân máy nhỏ, độ hạt đồng đều, dễ thay thế linh kiện. Tuy nhiên nó cũng có những nhược điểm là: đầu búa, rãnh răng lược, tấm lót chống bị mài mịn, khi sản xuất tạo nhiều bụi; khơng thích hợp đập nhỏ các vật liệu bị ẩm ướt hoặc vật liệu dính.

Giai đoạn 3: Nghiền, sấy phối liệu sống.

Sấy phối liệu sống: Phối liệu đã được định lượng gồm đá vôi, đất sét sẽ được nạp vào máy nghiền. Tại đây phối liệu được nghiền và sấy khơ bằng khí thải từ lị nung. Sau khi sấy thì lượng nước có trong ngun liệu, chủ yếu là trong đất sét giảm xuống rất nhiều, tạo điều kiện cho các giai đoạn sau như nung Clinker, tồn trữ xi măng.

Nghiền phối liệu sống: Sử dụng phương pháp nghiền bi để nghiền phối liệu sống, tỉ lệ chiều dài và đường kính của máy nghiền bi là 3:1.

Đặc điểm của máy nghiền bi thép là:

1. Áp dụng rộng rãi trong việc nghiền vật liệu rắn, năng lực sản xuất lớn.

2. Khi độ hạt liệu vào là 20 ÷ 30mm thì độ nhỏ của sản phẩm có thể đạt tới 0,1mm. 3. Có thể tiến hành nghiền, sấy cùng một lúc.

4. Kết cấu đơn giản, dễ kiểm tra, dễ thay thế linh kiện. 5. Vận hành tốt.

Một phần của tài liệu Khóa luận hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng đồng lâm (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)