.2 Các công ty sắp phá sản

Một phần của tài liệu Khóa luận ảnh hưởng của cơ cấu tài chính đến khả năng phá sản của các doanh nghiệp niêm yết thuộc ngành bất động sản việt nam (Trang 61 - 65)

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation X1=VLD/TTS 52 -.5733 .6619 .137670 .2068120 X2=LNGT/TTS 52 -2.2133 .1814 -.045042 .2988982 X3=EBIT/TTS 52 -.7297 .1371 .010420 .1106210 X4=GTTT/NO PHAI TRA 52 .0000 24.5997 1.327824 3.7973979 X5=DTT/TTS 52 .0010 1.7332 .037165 .3916800 X6=VCSH/TONG NV 52 -1.6859 .9890 .389124 .3712241 Valid N (listwise) 52 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

 Xét biến X1: có thể thấy cơng ty hoạt động bình thường có chỉ số vốn lưu động

trên tổng tài sản hay X1 dương và cụ thể là 0.374323. Như vậy, nhóm cơng ty có vốn

việc hoàn thành các nghĩa vụ ngắn hạn vì đơn giản là khơng có đủ tài sản lưu động để

thanh tốn các nghĩa vụ đó. Thơng thường, lượng tiền mặt tại quỹ cần được duy trì một lượng đủ để đảm bảo hoạt động thường xun cho DN và ứng phó trong tình hình khẩn

cấp. Các cơng ty có lượng tiền mặt bị giảm từ quý này qua quý khác trong khi bình

thường quay vịng tiền mặt của chúng rất nhanh thì cần phải xem xét lại hoạt động của

mình. Cùng với đó, các cơng ty đang thất bại, hoặc là trong tình trạng sẽ thất bại sẽ hiếm

khi nào có đủ khả năng thanh tốn các hóa đơn. Biểu hiện điều này thể hiện ở trung bình

của X1 chỉ có 0.137670, chỉ bằng 2/5 của cơng ty hoạt động có hiệu quả.

 Xét biến X2: Khả năng sinh lời:

X2 = Lợi nhuận giữ lại / Tổng tài sản (RE/TA)

Các cơng ty khỏe mạnh có tỷ lệ tổng lợi nhuận giữ lại là 0.038838 mang dấu dương,

nghĩa là cứ 100 đồng tổng tài sản thì doanh nghiệp tạo ra 3.8 đồng lợi nhuận giữ lại. Lợi

nhuận giữ lại càng nhiều, tiềm lực tài chính của doanh nghiệp càng mạnh, tăng khả năng chịu đựng nếu có khủng hoảng hay thua lỗ, giúp doanh nghiệp đứng vững và phục hồi nhanh chóng.

Các cơng ty sắp phá sản có X2 âm, nghĩa là khơng có lợi nhuận giữ lại bổ sung vốn

cho năm sau, mà còn phải bù đắp thêm thông qua vốn chủ sở hữu hoặc các khoản nợ. Điều này phản ánh công ty hoạt động không hiệu quả, dẫn đến lợi nhuận sau thuế và lãi

âm, khả năng tự trang trải tài chính kém. Cụ thể, -0.045042 là khả năng sinh lời của công ty sắp phá sản. Mang dấu âm tức là doanh nghiệp đang bị lỗ.

 Xét biến X3:

X3 = Thu nhập trước thuế và lãi vay / Tổng tài sản (EBIT/TA)

Đối với các doanh nghiệp khỏe mạnh, tỷ số này lớn hơn 0, nghĩa là doanh nghiệp làm ăn có lãi. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá trị bình quân tổng tài sản

Nghĩa là cứ 100 đồng tài sản, doanh nghiệp khỏe mạnh tạo ra 6.2 đồng thu nhập trước

thuế và lãi vay.

Ở các doanh nghiệp không khỏe mạnh, tỷ số này chỉ bằng 0.010420, tức là 1/6 lần

của các doanh nghiệp khỏe mạnh.

 Xét biến X4: Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu đối với nợ phải trả:

Tỷ số thể hiện giá trị thị trường vốn chủ sở hữu gấp bao nhiêu lần nợ phải trả.

Đây là tỷ số cho thấy nếu một cơng ty có khả năng mất khả năng thanh tốn - giá trị

thị trường của công ty sẽ giảm xuống bao nhiêu trước khi nợ vượt quá các tài sản trên báo cáo tài chính. Nói cách khác, giá trị thị trường bền vững có thể được hiểu là niềm tin của thị trường đối với vị thế tài chính vững chắc của cơng ty.

Qua bảng 4.2, trung bình các cơng ty sắp phá sản có giá trị vốn chủ sở hữu gấp 1.33 lần nợ, trong khi các cơng ty bình thường có chỉ số này ở mức 0.84 (ở bảng 4.1). Điều

này có thể được hiểu rằng các công ty sắp phá sản khó khăn trong việc đi vay và tốc độ

tăng của vốn vay cũng nhỏ hơn vốn hóa (so với cơng ty bình thường) nên tỷ lệ này cao hơn cơng ty bình thường.

 Xét biến X5: Vịng quay Tổng tài sản (Total asset turnover)

Công thức tính: Vịng quay Tổng tài sản (Total asset turnover) = Doanh thu thuần/Tổng tài sản bình quân

Chỉ số này giúp đánh giá hiệu quả sử dụng của toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, cho thấy 1 đồng tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu

đồng doanh thu.

Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao

dư cuối kỳ sau đó chia 2.

Các cơng ty hoạt động bình thường có X5=0.050557 trong khi đó các cơng ty sắp phá sản có X5=0.037165. Số liệu vịng quay tổng tài sản trung bình của ngành bất động sản được lấy trên trang web http://www.cophieu68.vn/ là 5%.

 Xét biến X6: Vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn hay còn gọi là tỷ số tự tài trợ

Phản ánh tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của DN.

Tỷ số tự tài trợ có giá trị càng cao, khả năng tự chủ của DN càng lớn.

Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ảnh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức

độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết trong tổng nguồn vốn tài trợ tài sản doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm bao nhiêu. Trị số của chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ khả năng tự bảm đảm về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp ngày càng tăng và ngược lại, khi trị số của chỉ tiêu càng nhỏ, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp ngày càng thấp, mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp ngày càng giảm.

Tuy nhiên, chỉ tiêu này quá cao cũng khơng tốt. Vì khi đó, do vốn chủ sở hữu chủ yếu đầu tư vào tài sản dài hạn, ít sử dụng vào kinh doanh quay vòng sinh lời nên hiệu quả

kinh doanh không cao.

Bảng 4.1 và 4.2 lần lượt cho ta biết các giá trị trung bình của biến X6 là 0.42 và 0.39. Các giá trị này hợp lý, thể hiện khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh

Một phần của tài liệu Khóa luận ảnh hưởng của cơ cấu tài chính đến khả năng phá sản của các doanh nghiệp niêm yết thuộc ngành bất động sản việt nam (Trang 61 - 65)