Tên biến Nguồn dữ liệu
Khả năng trả nợ số tiền vay Hợp đồng tín dụng, Báo cáo tình hình thu nợ khách hàng cá nhân
Giới tính Độ tuổi
26 Tình trạng hơn nhân Hồ sơ vay vốn, Hợp đồng tín dụng, tờ trình thẩm định khách hàng. Trung học phổ thông Trung cấp/Cao đẳng Đại học Sau đại học Nghề nghiệp khác Hồ sơ vay vốn, Tờ trình thẩm định khách hàng Cơng nhân viên
Chun viên Lãnh đạo/Quản lý Thu nhập Kích cỡ khoản vay Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng thế chấp tài sản, Tờ trình thẩm định khách hàng cá nhân
Lãi suất khoản vay Thời hạn vay Hình thức vay Vay sản xuất kinh doanh
Vay tiêu dùng Vay mua bất động sản Kiểm tra mục đích sử dụng
vốn
Báo cáo tình hình kiểm tra mục đích sử dụng vốn
Chấm điểm tín dụng Bảng chấm điểm tín dụng khách hàng cá nhân, Tờ trình thẩm định khách hàng cá nhân
3.3.2. Các lấy dữ liệu
Dữ liệu nghiên cứu của khóa luận bao gồm dữ liệu của 125 hồ sơ vay của khách hàng cá nhân có thời hạn vay kết thúc từ 01/2013 tới 12/2015. Dữ liệu này được trích xuất từ phần mềm quản lý T24 tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Sài Gịn vào ngày 06/05/2016.
27
Các số liệu, thông tin thu thập được ban đầu được nhập liệu vào bảng tính excel và
được xử lý cơ bản để tạo ra các biến cần phân tích trong mơ hình. Khóa luận sử dụng phần mềm phân tích thống kê chuyên dùng EVIEWS để thực hiện các phân tích thống kê mơ tả, kiểm định mơ hình và phân tích kết quả hồi quy.
3.3.3. Mẫu nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thu thập thông tin của khách hàng cá nhân theo phương pháp thuận tiện, phi xác suất.. Việc xác định kích thước mẫu nghiên cứu bao nhiêu là phù hợp vẫn còn nhiều tranh cãi với nhiều quan điểm khác nhau.
Đối với phân tích nhân tố, kích thước mẫu sẽ phụ thuộc vào số lượng biến được đưa ra trong phân tích nhân tố. Trong khóa luận này phương pháp chọn mẫu dựa trên quan điểm của Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cho rằng số lượng mẫu cần gấp 4 hay 5 lần so với số lượng biến là thích hợp. Trong đề tài này có tất cả 21 tham số (biến quan sát) cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là 21 x 5 = 105. Như vậy, số lượng mẫu 125 là chấp nhận được.
28
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Sài Gịn
- Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Sài Gòn (ABBANK – CN Sài Gòn), tiền thân là PGD Trần Hưng Đạo, chính thức hoạt động ở cấp chi nhánh từ 10/12/2010, được xem là một trong những Chi nhánh trọng điểm của ABBANK.
- Địa chỉ: tại số 855 Trần Hưng Đạo, Phường 1, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh.
- Chi nhánh Sài Gòn đã tiếp quản 6 phòng giao dịch: PGD Phú Mỹ Hưng, PGD Huỳnh Tấn Phát, PGD Sối Kình Lâm, PGD Khánh Hội, PGD Phú Nhuận, PGD Lê Văn Sỹ.
4.2. Phân tích thống kê mơ tả đặc điểm cá nhân, đặc điểm nợ vay và khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân của khách hàng cá nhân
4.2.1. Đặc điểm cá nhân
Dữ liệu nợ của khách hàng cá nhân được bao gồm 125 quan sát và được thu thập trong khoảng thời gian từ tháng 01/2013 tới 12/2015.
- Giới tính Bảng 4.1. Đặc điểm giới tính Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) Giới tính Nam 77 61.6 61.6 61.6 Nữ 48 38.4 38.4 100.0 Tổng cộng 125 100.0 100.0
(Nguồn tính tốn của tác giả)
Dựa vào bảng trên ta thấy, khách hàng nữ chiếm 38.4%, khách hàng nam chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn ở mức 61.6%.
29
- Độ tuổi
Khách hàng vay trung bình ở độ tuổi 37 (thể hiện ở Bảng 4.8), đây là một độ tuổi hợp lý, vì ở tuổi này tính ổn định trong vị trí nghề nghiệp, tính thận trọng, uy tín cũng tăng lên, vì vậy mà khả năng trả nợ cũng có thể tốt hơn.
- Tình trạng hơn nhân
Bảng 4.2. Đặc điểm hôn nhân
Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) Hôn nhân Có gia đình 82 65.6 65.6 65.6
Chưa có gia đình 43 34.4 34.4 100.0
Tổng cộng 125 100.0 100.0
(Nguồn: tính tốn của tác giả)
Dựa vào bảng trên ta thấy phần lớn các khách hàng đã lập gia đình chiếm 65.6%, 34.4% còn lại khách hàng trong tình trạng độc thân.
- Trình độ học vấn Bảng 4.3. Trình độ học vấn Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) Trình độ học vấn Trung học phổ thông 25 20 20 20 Trung cấp/Cao đẳng 49 39.2 39.2 59.2 Đại học 40 32 32 91.2 Sau đại học 11 8.8 8.8 100.0 Tổng cộng 125 100.0 100.0
30
Trình độ học vấn của khách hàng là một vấn đề đáng quan tâm. Dựa vào bảng trên ta thấy trình độ Trung cấp/Cao đẳng và Đại học chiếm tỷ lệ khá cao, lần lượt là 32% và 39.2%. Đạt tỷ lệ thấp nhất là khách hàng có trình độ Sau đại học chỉ chiếm 8.8%. Nhìn chung, phần lớn khách hàng của ngân hàng là những người có học thức.
- Đặc điểm nghề nghiệp Bảng 4.4. Đặc điểm nghề nghiệp Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) Nghề nghiệp Lãnh đạo/Quản lý 27 21.6 21.6 21.6 Chuyên viên 50 40 40 61.6
Công nhân viên 33 26.4 26.4 88
Nghề nghiệp khác 15 12 12 100.0
Tổng cộng 125 100.0 100.0
(Nguồn: Tính tốn của tác giả)
Bảng trên thể hiện vị trí cơng việc của khách hàng. Trong đó tổng khách hàng ở vị trí Lãnh đạo/Quản lý và Chuyên viên chiếm tỷ lệ khá cao 61.6%. Khách hàng thuộc diện không được thống kê cụ thể (tiểu thương, hộ kinh doanh cá thể, người làm nghề tự do) chỉ chiếm tỷ lệ 12%, cịn lại là cơng nhân viên chiếm 26.4%.
- Thu nhập
Thu nhập trung bình hàng tháng của khách hàng vào khoảng 35.82 triệu (thể hiện ở Bảng 4.8), đây là mức thu nhập trung bình khá cao, cho thấy khả năng trả nợ tiềm năng từ phía khách hàng tương đối tốt.
4.2.2. Đặc điểm khoản nợ vay
Đặc điểm khoản vay của khách hàng thể hiện ở các yếu tố: Kích cỡ khoản vay (số tiền vay), Lãi suất vay, Kỳ hạn vay, Hình thức vay và Mục đích vay vốn.
31
Các yếu tố Số tiền vay, và Lãi suất vay, Kỳ hạn vay được thống kê tại Bảng 4.8. Số tiền một khách hàng vay trung bình là 574.4 triệu đồng, Lãi suất vay trung bình ở mức 16.9%/năm và Thời gian vay trung bình kéo dài 15.12 tháng.
- Mục đích vay vốn Bảng 4.5. Mục đích vay vốn Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) Mục đích vay Vay sản xuất 48 38.4 38.4 38.4 Vay tiêu dùng 47 37.6 37.6 76 Vay bất động sản 30 24 24 100.0 Tổng cộng 125 100.0 100.0
(Nguồn: tính tốn của tác giả)
Theo Bảng 4.5, mục đích vay vốn của khách hàng thể hiện dưới ba hình thức: vay dành cho sản xuất kinh doanh, vay dành cho tiêu dùng và vay dành cho mua bất động sản. dành cho sản xuất kinh doanh, vay dành cho tiêu dùng và vay dành cho mua bất động sản. Trong đó, vay dành cho sản xuất chỉ chiếm 38.4%, trong khi các khoản vay được đánh giá là tiềm ẩn rủi ro nhiều hơn là vay tiêu dùng và vay mua bất động sản chiếm tới 61.6%.
- Hình thức vay vốn Bảng 4.6. Hình thức vay vốn Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) Hình thức vay Tín chấp 32 25.6 25.6 25.6 Thế chấp 93 74.4 74.4 100.0 Tổng cộng 125 100.0 100.0
32
Từ bảng trên ta thấy, hình thức vay vốn thế chấp vẫn là hình thức được ngân hàng ưu tiên khi tỷ lệ này chiếm 74.4% trong tổng số quan sát, số lượng khách hàng được giải quyết vay dưới hình thức tín chấp chiếm tỷ lệ thấp hơn ở mức 25.6%.
4.2.3. Khả năng trả nợ khoản vay
Khả năng trả nợ khoản vay thể hiện ở những đặc điểm như Điểm đánh giá tín dụng, , Số nợ gốc trả được, Tỷ lệ trả nợ, Kiểm tra mục đích sử dụng vốn.
Các yếu tố như Điểm đánh giá tín dụng , Số nợ gốc trả được và Tỷ lệ trả nợ gốc
được thống kê tại Bảng 4.8. Điểm đánh giá tín dụng trước khi quyết định cho khách hàng vay trung bình đạt 90.04/100, đây là số điểm trung bình khá cao. Khi thời hạn vay kết thúc, số tiền gốc trung bình một khách hàng trả được 529.789 triệu đồng, tương ứng với tỷ lệ trả nợ gốc trung bình đạt 92.24%. Như vậy, tỷ lệ nợ quá hạn từ khách hàng cá nhân trong giai đoạn quan sát ở mức 7.76%. - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn Bảng 4.7. Kiểm tra mục đích sử dụng vốn Tần số Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ cộng dồn (%) Kiểm tra mục đích sử dụng vốn Khơng đúng mục đích 19 15.6 15.6 15.6 Đúng mục đích 106 84.4 84.4 100.0 Tổng cộng 125 100.0 100.0
(Nguồn: tính tốn của tác giả)
Bảng trên thể hiện số liệu về kiểm tra mục đích sử dụng vốn được các nhân viên ngân hàng phụ trách theo dõi khách hàng báo cáo theo định kỳ, cho thấy phần lớn khách hàng sử dụng vốn đúng mục đích là 84.4%, trong khi đó số khách hàng sử dụng không đúng mục đích là 15.6%, đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn tại ngân hàng tăng cao trong thời gian qua.
33
Bảng 4.8. Thống kê mơ tả các biến trong mơ hình
(Nguồn: kết quả từ phần mềm eviews)
4.3. Thực hiện mơ hình hồi quy
Sau khi xử lý các số liệu bằng phần mềm eviews, ta có được kết quả tóm tắt của mơ hình hồi quy như sau:
Bảng 4.9. Kết quả hồi quy
Mơ hình hồi quy bội
Biến phụ thuộc là khả năng trả nợ số tiền
Số quan sát 125
R2 0.6297
34 Biến số β P- value Giới tính -0.1561 0.0010 Độ tuổi 0.0008 0.7415 Tình trạng hơn nhân 0.0565 0.1587 Trung cấp/Cao đẳng 0.0590 0.2537 Đại học 0.1202 0.0021 Sau đại học 0.2102 0.0000
Công nhân viên -0.1838 0.0004
Chuyên viên 0.0161 0.7030
Lãnh đạo/Quản lý 0.2180 0.0000
Thu nhập -1.1807 0.9849
Kích cỡ khoản vay -4.9586 0.8218
Lãi suất khoản vay -0.0075 0.0247
Thời hạn vay 0.0042 0.1428
Hình thức vay 0.1157 0.0184
Vay sản xuất kinh doanh -0.0933 0.2333
Vay tiêu dùng 0.0560 0.4753
Vay mua bất động sản -0.0626 0.0000
Kiểm tra mục đích sử dụng vốn 0.0563 0.2592
Chấm điểm tín dụng 0.0010 0.7964
(Nguồn:kết quả từ phần mềm eviews)
Căn cứ vào bảng 4.9, giá trị Sig(F) < 0.05 cho thấy các hệ số hồi quy không đồng thời bằng không, như vậy về mặt tổng thể mơ hình có ý nghĩa thống kê. Với chỉ số AIC (Akaike Info Criterion) = 1.0957 là tương đối nhỏ, điều chứng tỏ mơ hình có ý nghĩa trong thực tiễn và với mức ý nghĩa R2 = 62.97%, mơ hình đã giải thích đúng thực tiễn 62.97%. (Xem phụ lục 2).
35
4.4. Kiểm định mơ hình nghiên cứu 4.4.1. Kiểm định giả thuyết mơ hình 4.4.1. Kiểm định giả thuyết mơ hình
Ta cần kiểm định giả thuyết mô hình (phân tích phương sai) của tổng thể, cần tiến hành kiểm định F thơng qua phân tích phương sai. Ta có F = 9.389 > F(1, 125, 0.05) = 3.84 và Sig = 0.000 của F < 1/1000 nên ta có thể bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1 (Có sự khác biệt của các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP An Bình – Chi nhánh Sài Gịn)
4.4.2. Kiểm định sự tương quan giữa các biến trong mơ hình
Kiểm định giả thuyết:
- H0: β1 = 0 (Khơng có sự tương quan giữa các biến) - H1: β1 ≠ 0 (Có sự tương quan giữa các biến)
Bảng 4.10. Kết quả kiểm định Breusch-Godfrey
(Nguồn: kết quả từ phần mềm eviews)
Ta thấy rằng xác xuất bằng 0 (Prob (F-statistic) = 0 < α = 5%).Vì vậy bác bỏ giả thuyết H0, chỉ ra rằng các biến trong mô hình là có tương quan nhau.
36
Bảng 4.11. Bảng phân tích tương quan các biến độc lập
37
4.5. Phân tích kết quả hồi quy
Từ các hệ số hồi quy có ý nghĩa ta viết được phương trình hồi quy của mô hình như sau:
Y = 0.6818 - 0.1561*(Giới tính) + 0.1202*(Đại học) + 0.2102*(Sau đại học) - 0.1838*(Công nhân viên) + 0.2180*(Lãnh đạo/Quản lý) - 0.0075*(Lãi suất) + 0.1157*(Hình thức vay) - 0.0626*(Vay mua bất động sản)
Từ mơ hình tổng hợp trên, cho thấy biến số “Giới tính” ảnh hưởng âm và có ý nghĩa trong mơ hình, biến số “Đại học” tác động thuận chiều với khả năng trả nợ số tiền vay (quy mô trả nợ). Biến số “Sau đại học” có ý nghĩa thống kê tại mô hình và tác động dương tới biến phụ thuộc, tương tự như vậy là biến số “Lãnh đạo/Quản lý” và “Hình thức vay”. Biến số “Công nhân viên” tác động âm tới tỷ lệ trả nợ gốc vay, biến số “Lãi suất khoản vay” và “Vay mua bất động sản” cùng tác động tiêu cực tới biến phụ thuộc. Các biến số cịn lại như “Hơn nhân”, “Độ tuổi”, “Trung cấp/Cao đẳng”, “Chuyên viên”, “Thu nhập”, “Kích cỡ khoản vay”, “Thời hạn vay”, “Vay sản xuất kinh doanh”, “Vay tiêu dùng”, “Chấm điểm tín dụng” hay “Kiểm tra mục đích sử dụng vốn” đều khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.
So sánh giữa kết quả hồi quy và giả thuyết đặt ra, các biến số “Giới tính”, “Trình độ học vấn”, “Đặc điểm nghề nghiệp”, “Lãi suất khoản vay”, “Mục đích vay” và “Hình thức vay” phù hợp với thực tế. Trong khi đó một số biến số như “Hơn nhân”, “Độ tuổi”, “Kích cỡ khoản vay”, “Thời hạn vay”, “Chấm điểm tín dụng” hay “Kiểm tra mục đích sử dụng vốn” khơng được chấp nhận trên thực tế do khơng có ảnh hưởng nào của các biến số này tới khả năng trả nợ.
38
Ảnh hưởng của các biến số tới biến phụ thuộc trong mơ hình được giải thích như sau:
4.5.1. Các biến số có ý nghĩa thống kê:
- Biến số “Giới tính”
Biến số giới tính được đưa vào mơ hình và có ý nghĩa thống kê. Mức tác động biên ở mơ hình là -0.1561. Biến số này ảnh hưởng âm và điều này đã phù hợp với giả thuyết đặt ra.
Từ kết quả của phương trình hồi quy trên, ta thấy được có sự khác nhau về khả năng trả nợ giữa nam giới và nữ giới. Có thể do ảnh hưởng từ nét văn hóa truyền thống của người phụ nữ Á đông trong nữ giới đã giúp cho khả năng thận trọng của nữ giới cao hơn nam giới. Việc sử dụng vốn vay thận trọng trong hoàn cảnh nền kinh tế đang gặp rủi ro cao đã giúp cho nữ giới có hiệu quả trả nợ tốt hơn. Một minh chứng cụ thể tại Bảng 4.12 cho thấy số lượng nam giới vay mua bất động sản gấp 2 lần nữ giới. Việc vay vốn mua bất động sản trong thời gian này hàm chứa nhiều rủi ro được thể hiện thông qua việc tác động âm của biến số “Vay mua bất động sản” tới khả năng trả nợ vay.
Bảng 4.12. Phân tích mục đích vay theo yếu tố giới tính
Mục đích vay
Sản xuất Tiêu dùng Bất động sản
Nam 28 29 20
Nữ 20 18 10
(Nguồn: tính tốn của tác giả)
- Biến số “Trình độ học vấn”
Yếu tố này bao gồm bốn biến giả là “Trung học phổ thông”, “Trung cấp/Cao đẳng”, “Đại học”, và “Sau đại học”. Ba biến “Trung cấp/Cao đẳng”, “Đại học”, “Sau đại học” được đưa vào mơ hình để tìm hiểu ảnh hưởng của trình độ học vấn nói chung của khách hàng tới khả năng trả nợ. Biến số “Trung cấp/Cao đẳng” khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình.
39
Biến số “Đại học”, “Sau đại học” có ý nghĩa trong mơ hình với mức tác động biên lần lượt là 0.1202 và 0.2102.
Về mặt lý thuyết, trình độ học vấn của người vay càng cao thì người vay càng có năng lực quản lý tốt khoản vay của mình và có vị trí cơng việc ổn định nên sẽ có mức thu nhập tốt hơn vì vậy khả năng trả nợ cũng tốt hơn.
Từ kết quả phân tích thực nghiệm trên, cho thấy những khách hàng có trình độ học vấn từ đại học tới sau đại học có khả năng trả nợ cao hơn các nhóm cịn lại. Điều này có thể là do trình độ học vấn cao hơn đã giúp cho nhóm khách hàng này có nhiều năng lực hơn (kiến