.HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƢỢC

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀO QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUẢ (Trang 35)

1.Trƣớc khi áp dụng sáng kiến

- Hầu hết các em học sinh đều đã quen với các phương pháp học tập truyền thống, lối truyền thụ kiến thức một chiều nên khả năng tiếp thu kiến thức của hoc sinh bị hạn chế, hầu hết các kiến thức đều phải do giáo viên cung cấp làm cho học sinh thụ động và các kiến thức có được đều do bị áp đặt.

- Đa số các em học sinh đều rất thụ động, khơng tích cực tham gia xây dựng bài chỉ chờ đợi giáo viên cung cấp, khơng có tính sáng tạo trong việc tham gia xây dựng bài, hầu hết các em đều chỉ bám vào sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi do giáo viên đặt ra trong quá trình giảng dạy.

- Một số học sinh hoàn toàn thụ động, không phát biểu ý kiến hoặc trả lời lấy lệ khi được gọi đến.

2.Sau khi áp dụng sáng kiến

Qua theo dõi, quan sát giờ học của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng được tiến hành theo tiến trình dạy học đã thiết kế, rút ra một số nhận xét như sau:

2.1. Đối với các lớp đối chứng

Đối với các lớp ĐC, cách dạy tuy có đổi mới nhưng chưa thấy có chuyển biến rõ rệt. GV chủ yếu là truyền giảng, HS tập trung lắng nghe và ghi chép, GV làm việc hơn 60% thời lượng tiết học. Tuy HS có trả lời các câu hỏi GV đặt ra nhưng chưa thể hiện rõ sự hứng thú và tự giác học tập. Phần lớn các tiết học đều thực hiện thao quy trình như sau:

Xuất phát (GV) => Phản hồi (HS) => Đánh giá (GV) => Giải thích (GV)

2.2. Đối với các lớp thực nghiệm

- Việc vận dụng các KTDH tích cực vào trong mỗi tiết học đã phát huy tính tích cực, tự lực của HS, khuyến khích HS tham gia tranh luận, thảo luận, giải thích các hiện tượng được đưa ra ở trong nội dung các bài tập

- Qua việc vận dụng các KTDH tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức, kỹ năng học tập (như kỹ năng phá biểu, kỹ năng nghe, kỹ năng đọc, kỹ năng ghi chép,..) của HS được rèn luyện, phát triển.

- Qua việc vận dụng các KTDH tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức, làm giảm thời gian diễn giảng của GV, tăng tốc độ tiếp nhận thông tin của HS, nhờ đó tăng cường được các HĐ nhận thức của HS ở trên lớp.

36

- Qua việc vận dụng các KTDH tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức, GV và HS dần dần góp phần đổi mới PPDH mơn Vật lí và tạo được thói quen cho HS chủ động trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.

Chuyển giao nhiệm vụ (GV) => Thực hiện nhiệm vụ (HS: Nhóm, cặp, cá nhân ...) => Báo cáo Thảo luận (HS) => Phát biểu vấn đề (HS)

3. Lợi ích thu đƣợc khi sáng kiến áp dụng: 3.1. Về mặt định tính : 3.1. Về mặt định tính :

Sau khi tiến hành giảng dạy cho các lớp thực nghiệm tôi cho các em làm phiếu khảo sát để đánh giá hiệu quả của việc vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào quá trình giảng dạy thực tế trên lớp, kết quả khảo sát được thể hiện như sau :

STT CÂU HỎI ĐÁP ÁN ĐƢỢC CHỌN

NHIỀU NHẤT TỈ LỆ

1 Qua các tiết học Vật lí vừa rồi, em thấy việc học tập của em như thế nào?

Chủ động, tích cực và hiểu bài hơn

30/36 (83,33%)

2

Em cho biết kết quả học tập của em với việc áp dụng các Kỹ thuật dạy học tích cực đã giúp em được gì?

Giúp em hiểu bài và nhớ

bài lâu hơn 28/36

(72,22%)

3

Em cho biết sau khi được GV hướng dẫn các Kỹ thuật dạy học tích cực để phục vụ cho việc chuẩn bị bài trước ở nhà và tự học đã giúp em được gì?

Giúp em tự tin chủ động

hơn trong học tập 25/36 (69,44%)

4

Trong các tiết học Vật lí vừa qua có ứng dụng kỹ thuật dạy học tích cực, em nhận thấy khơng khí học tập của các bạn trong lớp đối với môn học này như thế nào?

Hứng thú và hăng say học

tập 32/36

(88,88%)

5

Trong các tiết học Vật lí vừa qua, em nhận thấy như thế nào về kết quả làm việc nhóm của các bạn?

Nhiều nhóm làm việc

nhanh và hiệu quả 30/36 (83,33)

6

Việc chuẩn bị bài trước ở nhà có làm ảnh hưởng đến việc học tập bình thường của em khơng?

Khơng hề ảnh hưởng đến

việc học tập của em 29/36 (80,55%) 7 Việc tổ chức các tiết học có vận dụng các Kỹ Giúp em hiểu sâu hơn các 26/36

37 thuật dạy học tích cực đã giúp em điều gì, rèn luyện được gì?

kiến thức vật lý (72,22)

8

Theo các em có nên thường xuyên vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào trong các giờ học không?

Rất thường xuyên

24/36 (66,67%)

9 Việc sử dụng Sơ đồ tư duy trong tiết ơn tập giúp ích gì cho các em?

Rất hiệu quả 22/36

(61,11%) Kết quả kháo sát cho thấy việc vận dụng phối hợp các kỹ thuật dạy học vào thực tế giảng dạy giúp cho học sinh chủ động hơn trong quá trình học tập, hứng thú với môn học và làm cho tiết học sinh động hơn, khơng cịn có cảm giác nhàm chán như trước.

3.2. Kết quả thực nghiệm trong học kì II năm học 2017-2018

Trong học kì II năm học 2017-2018, bản thân đã tiến hành thực nghiệm với mục đích kiểm nghiệm trong thực tế tính khả thi của việc vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào thực tế giảng dạy và đánh giá hiệu quả của các hình thức giảng dạy có vận dụng kỹ thuật dạy học tích cực. Kết quả thực nghiệm được tiến hành và thu được kết quả như sau:

Tôi tiến hành thực nghiệm các tiết dạy chương V “Sóng ánh sáng”, chương trình Vật Lí 12 trung học phổ thơng.

-Nhóm thực nghiệm - lớp 12C13 (36 HS) : Sử dụng giáo án thực nghiệm, áp dụng các biện pháp nâng cao năng lực tự học của học sinh như trong đề tài đã đề xuất.

-Nhóm đối chứng – lớp 12C5 (38 HS) : Sử dụng giáo án đối chứng được soạn và giảng dạy theo phương pháp bình thường khơng sử dụng các biện pháp như đã đề xuất.

Kiểm tra chất lượng bằng cách cho học sinh hai lớp đối chứng và thực nghiệm làm bài kiểm tra 1 tiết, đánh giá sau khi học xong chương V.

Kết quả: việc học sinh hứng thú học tập và hiểu bài thể hiện ở bài kiểm tra qua số điểm giỏi và khá của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, thể hiện qua bảng tổng hợp dưới đây.

38 Nhóm Điểm giỏi 9-10 Điểm khá 7-8 Điểm trung bình 5-6 Điểm yếu, kém <5 Thực nghiệm (36 học sinh) Số lượng 20 12 4 0 Tỷ lệ % 55,56 33,33 11,11 0 Đối chứng (38 học sinh) Số lượng 16 9 11 2 Tỷ lệ % 42,11 23,68 28,95 5,26

Ở lớp thực nghiệm hầu hết các em trả lời tương đối tốt câu hỏi đưa ra. Vì vậy, tỉ lệ phần trăm học sinh đạt điểm giỏi ở lớp thực nghiệm chiếm 55,56% (cao hơn tỉ lệ này ở lớp đối chứng là 13,45%), tỉ lệ phần trăm điểm khá chiếm 33,33 % (cao hơn tỉ lệ này ở lớp đối chứng là 9,65%); tỉ lệ phần trăm điểm trung bình chiếm 11,11 % (trong khi tỷ lệ này ở lớp đối chứng là 28,95%); khơng có học sinh bị điểm yếu, kém.

Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra sau thực nghiệm

Kết quả thu được cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm yếu kém ở nhóm thực nghiệm đã giảm đáng kể so với nhóm đối chứng trong khi đó tỉ lệ học sinh đạt điểm khá và giỏi chệnh lệch khá nhiều cho thấy được việc ứng dụng đề tài đã bước đầu có hiệu quả, học sinh đã có thể năm vững kiến thức hơn.

Ngoài ra, với việc vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào giảng dạy đã đẩy mạnh được sự tích cực, tự giác học tập của các em trong các giờ học Vật Lí, giúp cho các em thấy được mơn học Vật Lí hồn tồn khơng khơ khan, các kiến thức học được chỉ phục

0 10 20 30 40 50 60 Thực nghiệm Đối chứng Giỏi Khá Trung bình Yếu, kém

39

vụ cho việc làm bài tập và thi cử. Với việc được tham gia nhiều hoạt động học tập tích cực sẽ giúp cho các em hình thành được các kỹ năng tìm tịi kiến thức, tài liệu, kỹ năng hoạt động nhóm tích cực và hiệu quả, kỹ năng phát biểu trước đám đông...

V.MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG

Với xu hướng phát triển mạnh mẽ của xã hội ngày nay, đất nước ta đang từng bước hội nhập quốc tế trong thời đại cơng nghệ 4.0 địi hỏi phải có được nguồn nhân lực dồi dao, có tri thức tốt nhưng cũng phải có đầy đủ các năng lực, kỹ năng để đáp ứng được các nhu cầu của xã hội. Do đó, q trình dạy học ngồi việc cung cấp kiến thức cịn phải từng bước hình thành và phát triển năng lực cho học sinh nhằm đào tào một thế hệ trẻ năng động sáng tạo, có kỹ năng tốt phục vụ cho sự phát triển của đất nước.

Với việc vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào q trình dạy học, đặc biệt là đối với mơn Vật Lí sẽ từng bước hình thành được các năng lực cần thiết cho học sinh cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên. Qua kết quả thực nghiệm cho thấy số học sinh được giảng dạy theo các kỹ thuật dạy học tích cực sẽ có thể hình thành và phát triển năng lực bản thân tốt hơn so với những học sinh không được áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực trong q trình học tập.

Từ kết quả đạt được bản thân nhận thấy khả năng áp dụng của giải pháp là rất lớn, ngoài việc áp dụng cho học sinh lớp 12 như trong đề tài đã nêu, giải pháp có thể mở rộng áp dụng cho tất cả các khối khác. Ngoài ra trong điều kiện hiện nay, các giải pháp được đề ra hồn tồn có thể áp dụng cho tất cả các đối tượng học sinh trong và ngoài tỉnh.

VI.KẾT LUẬN

1.Những bài học kinh nghiệm

Từ những kết quả đạt được qua quá trình giảng dạy cho thấy việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào thực tế giảng dạy như đã nêu trong đề tài có thể đạt được hiệu quả rất cao, các em học sinh tỏ ra hứng thú hơn với mơn học, tích cực tham gia vào các hoạt động và từng bước hình thành được các năng lực cần thiết : năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực ngôn ngữ.... và với điều kiện cơ sở vật chất hiện tại và trình độ hiện có việc áp dụng các kỹ thuật dạy học tích cực sẽ rất hiệu quả, tạo động lực và hứng thú học tập cho các em.

*Tính mới và tính sáng tạo trong đề tài :

- Tính mới : đây là nội dung hoàn toàn mới được bản thân rút kết được trong quá trình giảng dạy và áp dụng vào thực tiễn qua đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giúp hình thành và phát triển năng lực cho học sinh.

40

- Tính sáng tạo : Việc vận dụng các kỹ thuật dạy học tích cực vào thực tế giảng dạy một sự đổi mới phù hợp với xu thế hiện tại góp phần vào quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập lấy người học là trung tâm theo chủ trương chung của toàn ngành giáo dục.

*Khả năng áp dụng :

Nội dung đề tài được trình bày rõ ràng, đầy đủ các cơ sở lý luận cũng như các hình thức vận dụng kỹ thuật dạy học vào thực tế giảng dạy các kiến thức Vật Lí nên có thể áp dụng được cho q trình giảng dạy mơn Vật Lí ở trường phổ thơng cũng như nhân rộng sang các bộ môn khác. Nếu được phổ biến rộng rãi, để tài có thể áp dụng hiệu quả trong tỉnh

*Tính khả thi :

Nội dung đề tài rõ ràng, cụ thể, dễ áp dụng nên sẽ rất khả thi đối với mọi giáo viên ở tất cả các cấp học cũng như các môn học. Với tâm huyết của một người giáo viên đối với nghề, sự tận tâm đối với học sinh, sự đầu tư tìm tịi thì mọi giáo viên đều có thể thực hiện được để nâng cao chất lượng giảng dạy của bản thân nói riêng và của cơ quan đơn vị nói chung.

*Tính hiệu quả :

Kết quả đạt được khi bản thân áp dụng nội dung đề tại ở các lớp được phân công giảng dạy cho thấy hiệu quả của sáng kiến tương đối tốt đối với các em, hy vọng nếu được phổ biến rộng rãi hiệu quả của sáng kiến sẽ được nhân rộng.

2.Ý nghĩa của SKKN

Đề tài giúp cho giáo viên có được cái nhìn đầy đủ hơn về các kỹ thuật dạy học tích cực cũng như việc vận dụng các kỹ thuật dạy học vào thực tế giảng dạy giúp cho học sinh chủ động hơn trong quá trình học tập, tạo hứng thú học tập, góp phần hình thành và phát triển các kỹ năng phù hợp cho q trình học tập tích cực của các em, đào tạo một thế hệ trẻ năng động sáng tạo phù hợp với tình hình mới của đất nước.

Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.

Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến

Lý Thanh Xuân Vũ

41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa Vật Lý 12. 2. Sách giáo viên Vật Lý 12.

3. Phan Sắc Long (2009), “ Đổi mới phương pháp – kĩ thuật dạy học bài lên lớp”,

Tạp chí giáo dục, (226), tr 36-37.

4. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) (2002), Phương pháp Dạy học Vật lí ở trường Phổ

42

PHỤ LỤC CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

BÀI : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

- Nêu được rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thông thường, chỉ khác ở một điểm là khơng kích thích được thần kinh thị giác, là vì có bước sóng (đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến

2. Kĩ năng

- Rèn luyện phương pháp thực nghiệm.

- Làm được thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại

3. Thái độ

- Nghiêm túc, tập trung trong giờ học.

- Tích cực tham gia hoạt động, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thí nghiệm hình 27.1 sách giáo khoa

2. Học sinh: Ôn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Mơ tả thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại

- Mô tả cấu tạo và hoạt động của cặp nhiệt điện

- HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm.

- HS mơ tả cấu tạo và nêu hoạt động.

I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại

- Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện:

+ Vùng từ Đ  T: kim

điện kế bị lệch.

+ Đưa ra khỏi đầu Đ (A): kim điện kế vẫn lệch.

+ Đưa ra khỏi đầu T (B): kim điện kế vẫn tiếp tục

Mặt Trời G F A M Đ H T B Đỏ Tím A B

43 - Thông báo các kết quả thu được

khi đưa mối hàn H trong vùng ánh sáng nhìn thấy cũng như khi đưa ra về phía đầu Đỏ (A) và đầu Tím (B) + Kim điện kết lệch  chứng tỏ điều gì? + Ngồi vùng ánh sáng nhìn thấy A (vẫn lệch, thậm chí lệch nhiều hơn ở Đ)  chứng tỏ điều gì? + Ngồi vùng ánh sáng nhìn thấy B (vẫn lệch, lệch ít hơn ở T)  chứng tỏ điều gì? + Thay màn M bằng một tấm bìa có phủ bột huỳnh quang  phần

màu tím và phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím  phát

sáng rất mạnh

- Cả hai loại bức xạ (hồng ngoại và tử ngoại) mắt con người có thể nhìn thấy?

- Một số người gọi tia từ ngoại là “tia cực tím”, gọi thế thì sai ở điểm

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀO QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUẢ (Trang 35)