Nghĩa của SKKN

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀO QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUẢ (Trang 40 - 57)

Đề tài giúp cho giáo viên có được cái nhìn đầy đủ hơn về các kỹ thuật dạy học tích cực cũng như việc vận dụng các kỹ thuật dạy học vào thực tế giảng dạy giúp cho học sinh chủ động hơn trong quá trình học tập, tạo hứng thú học tập, góp phần hình thành và phát triển các kỹ năng phù hợp cho quá trình học tập tích cực của các em, đào tạo một thế hệ trẻ năng động sáng tạo phù hợp với tình hình mới của đất nước.

Tơi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.

Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến

Lý Thanh Xuân Vũ

41

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa Vật Lý 12. 2. Sách giáo viên Vật Lý 12.

3. Phan Sắc Long (2009), “ Đổi mới phương pháp – kĩ thuật dạy học bài lên lớp”,

Tạp chí giáo dục, (226), tr 36-37.

4. Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên) (2002), Phương pháp Dạy học Vật lí ở trường Phổ

42

PHỤ LỤC CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM

BÀI : TIA HỒNG NGOẠI VÀ TIA TỬ NGOẠI

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại

- Nêu được rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản chất với ánh sáng thơng thường, chỉ khác ở một điểm là khơng kích thích được thần kinh thị giác, là vì có bước sóng (đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến

2. Kĩ năng

- Rèn luyện phương pháp thực nghiệm.

- Làm được thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại

3. Thái độ

- Nghiêm túc, tập trung trong giờ học.

- Tích cực tham gia hoạt động, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thí nghiệm hình 27.1 sách giáo khoa

2. Học sinh: Ơn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Mô tả thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại

- Mô tả cấu tạo và hoạt động của cặp nhiệt điện

- HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm.

- HS mô tả cấu tạo và nêu hoạt động.

I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại

- Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện:

+ Vùng từ Đ  T: kim

điện kế bị lệch.

+ Đưa ra khỏi đầu Đ (A): kim điện kế vẫn lệch.

+ Đưa ra khỏi đầu T (B): kim điện kế vẫn tiếp tục

Mặt Trời G F A M Đ H T B Đỏ Tím A B

43 - Thơng báo các kết quả thu được

khi đưa mối hàn H trong vùng ánh sáng nhìn thấy cũng như khi đưa ra về phía đầu Đỏ (A) và đầu Tím (B) + Kim điện kết lệch  chứng tỏ điều gì? + Ngồi vùng ánh sáng nhìn thấy A (vẫn lệch, thậm chí lệch nhiều hơn ở Đ)  chứng tỏ điều gì? + Ngồi vùng ánh sáng nhìn thấy B (vẫn lệch, lệch ít hơn ở T)  chứng tỏ điều gì? + Thay màn M bằng một tấm bìa có phủ bột huỳnh quang  phần

màu tím và phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím  phát

sáng rất mạnh

- Cả hai loại bức xạ (hồng ngoại và tử ngoại) mắt con người có thể nhìn thấy?

- Một số người gọi tia từ ngoại là “tia cực tím”, gọi thế thì sai ở điểm nào?

- HS ghi nhận các kết quả.

- Ở hai vùng ngoài vùng ánh sáng nhìn thấy, có những bức xạ làm nóng mối hàn, khơng nhìn thấy được.

- Khơng nhìn thấy được.

- Cực tím  rất tím  mắt ta khơng nhìn thấy thì có thể có màu gì nữa lệch + Thay màn M bằng một tấm bìa có phủ bột huỳnh quang  ở phần màu tím và phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím  phát sáng rất

mạnh

- Vậy, ở ngoài quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, cịn có những bức xạ mà mắt không trông thấy, nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang phát hiện được.

- Bức xạ ở điểm A: bức xạ (hay tia) hồng ngoại - Bức xạ ở điểm B: bức xạ (hay tia) tử ngoại

Hoạt động 2: Tìm hiểu bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Y/c HS đọc sách và trả lời các câu hỏi.

- Bản chất của tia hồng ngoại và tử ngoại?

- Cùng bản chất với ánh sáng, khác là khơng nhìn thấy.

II. Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại

1. Bản chất

- Tia hồng ngoại và tia tử ngoại có cùng bản

44 - Chúng có những tính chất gì chung? (cùng phát hiện bằng một dụng cụ) - HS nêu các tính chất chung. - Dùng phương pháp giao thoa: + “miền hồng ngoại”: từ 760nm  vài milimét. + “miền tử ngoại”: từ 380nm  vài nanomét. chất với ánh sáng thông thường, và chỉ khác ở chỗ, khơng nhìn thấy được. 2. Tính chất - Chúng tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thông thường.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về tia hồng ngoại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Y/c HS đọc Sgk và cho biết cách tạo tia hồng ngoại.

- Vật có nhiệt độ càng thấp thì phát càng ít tia có  ngắn, chỉ phát các tia có  dài. - Người có nhiệt độ 37o C (310K) cũng là nguồn phát ra tia hồng ngoại (chủ yếu là các tia có  =

9m trở lên)

- Những nguồn nào phát ra tia hồng ngoại?

- Thông báo về các nguồn phát tia hồng ngoại thường dùng.

- Tia hồng ngoại có những tính chất và cơng dụng gì?

- Thơng báo các tính chất và ứng dụng

- Để phân biệt được tia hồng ngoại do vật phát ra, thì vật phải có nhiệt độ cao hơn mơi trường. Vì mơi trường xung quanh có nhiệt độ và cũng phát tia hồng ngoại.

- HS nêu các nguồn phát tia hồng ngoại.

- HS đọc Sgk và kết hợp với kiến thức thực tế thảo luận để trả lời.

III. Tia hồng ngoại

1. Cách tạo

- Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K đều phát ra tia hồng ngoại.

- Vật có nhiệt độ cao hơn mơi trường xung quanh thì phát bức xạ hồng ngoại ra môi trường. - Nguồn phát tia hồng ngoại thơng dụng: bóng đèn dây tóc, bếp ga, bếp than, điôt hồng ngoại… 2. Tính chất và cơng dụng

- Tác dụng nhiệt rất mạnh  sấy khô, sưởi

45

- Gây một số phản ứng hoá học  chụp ảnh hồng ngoại

- Có thể biến điệu như sóng điện từ cao tần 

điều khiển dùng hồng ngoại

- Trong lĩnh vực quân sự

Hoạt động 4: Tìm hiểu về tia tử ngoại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Y/c HS đọc Sgk và nêu nguồn phát tia tử ngoại?

- Thông báo các nguồn phát tia tử ngoại.

(Nhiệt độ càng cao càng nhiều tia

tử ngoại có bước sóng ngắn)

- Y/c Hs đọc Sgk để nêu các tính chất từ đó cho biết cơng dụng của tia tử ngoại?

- Nêu các tính chất và công dụng của tia tử ngoại.

- Tại sao người thợ hàn hồ quang phải cần “mặt nạ” che mặt, mỗi khi cho phóng hồ quang?

- Tia tử ngoại bị thuỷ tinh, nước, tầng ozon .. hấp thụ rất mạnh. Thạch anh thì gần như trong suốt

- HS đọc Sgk và dựa vào kiến thức thực tế để trả lời. - HS đọc Sgk và dựa vào kiến thức thực tế và thảo luận để trả lời. - Vì nó phát nhiều tia tử ngoại  nhìn lâu  tổn thương mắt  hàn thì khơng thể khơng nhìn 

mang kính màu tím: vừa hấp thụ vừa giảm cường độ ánh sáng khả kiến.

IV. Tia tử ngoại

1. Nguồn tia tử ngoại - Những vật có nhiệt độ cao (từ 2000oC trở lên) đều phát tia tử ngoại. - Nguồn phát thông thường: hồ quang điện, Mặt trời, phổ biến là đèn hơi thuỷ ngân.

2. Tính chất

- Tác dụng lên phim ảnh. - Kích thích sự phát quang của nhiều chất. - Kích thích nhiều phản ứng hố học.

- Làm ion hố khơng khí và nhiều chất khí khác. - Tác dụng sinh học. 3. Sự hấp thụ

- Bị thuỷ tinh hấp thụ mạnh.

46 đối với các tia tử ngoại có bước

sóng nằm trong vùng từ 0,18 m đến 0,4 m (gọi là vùng tử ngoại

gần).

- Y/c HS đọc Sgk để tìm hiểu các cơng dụng của tia tử ngoại.

- HS ghi nhận sự hấp thụ tia tử ngoại của các chất. Đồng thời ghi nhận tác dụng bảo vệ của tầng ozon đối với sự sống trên Trái Đất. - HS tự tìm hiểu các cơng dụng ở Sgk. - Thạch anh, nước hấp thụ mạnh các tia từ ngoại có bước sóng ngắn hơn. - Tần ozon hấp thụ hầu hết các tia tử ngoại có bước sóng dưới 300nm. 4. Công dụng - Trong y học: tiệt trùng, chữa bệnh còi xương. - Trong CN thực phẩm: tiệt trùng thực phẩm. - CN cơ khí: tìm vết nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại.

Hoạt động 5: So sánh tia Hồng ngoại và Tử ngoại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

Sử dụng kỹ thuật động não công khai cho học sinh so sánh tia Hồng ngoại và Tử ngoại

Hãy so sánh sự giống và khác nhau của tia Hồng ngoại và tia Tử ngoại về bản chất, tính chất, ứng dụng …?

TT Nội dung ý tưởng 1 2 3 4 … Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố, dặn dò

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm: Bản chất và tính chất của tia hồng ngoại, tia tử ngoại.

- Khắc sâu kiến thức trọng tâm.

47

- Dặn dị: Đọc trước bài 28 điện trong khí kém, tia catôt. Soạn bài : 1/-ĐN, bản chất, nguồn phát, tính chất và ứng dụng của tia X.

2/-So sánh điểm giống và khác giữa tia X và tia tử ngoại

3/-ĐN thang sóng điện từ

IV. RÚT KINH NGHIỆM

BÀI : TIA X

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Nêu được cách tạo, tính chất và bản chất tia X - Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X

- Thấy được sự rộng lớn của phổ sóng điện từ, do đó thấy được sự cần thiết phải chia phổ ấy thành các miền, theo kĩ thuật sử dụng để nghiên cứu và ứng dụng sóng điện từ trong mỗi miền

2. Kĩ năng

- Nhận biết những ứng dụng của tia X. Phòng tránh tác hại của tia X đối với sức khỏe

3. Thái độ

- Nghiêm túc, tập trung trong giờ học.

- Tích cực tham gia hoạt động, chủ động thực hiện các nhiệm vụ được giao

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Vài tấm phim chụp phổi, dạ dày hoặc bất kì bộ phận nào khác của cơ

thể

2. Học sinh: Xem lại vấn đề về sự phóng điện qua khí kém và tia catơt trong SGK

Vật lí 11

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Tìm hiểu phát hiện về tia X

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Trình bày thí nghiệm phát hiện về tia X của Rơn-ghen năm 1895

- Ghi nhận về thí nghiệm phát hiện tia X của Rơn- ghen

I. Phát hiện về tia X

- Mỗi khi một chùm catôt - tức là một chùm

48

êlectron có năng lượng lớn - đập vào một vật rắn thì vật đó phát ra tia X.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách tạo tia X

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

Cho HS xem clip cấu tạo ống Rơnghen. Sử dụng KTDH động não để mô tả lại cấu tạo ống Ro7nghen

- Quan sát làm việc nhóm theo yêu cầu GV

II. Cách tạo tia X

Hoạt động 3: Tìm hiểu về bản chất và tính chất của tia X

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV đặt câu hỏi: Hãy nêu công dụng của tia X?

- GV tổ chức trả lời câu hỏi

 Phân nhóm hoạt động 4 HS (phân nhóm trưởng và thư kí)

 Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy

 Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa

 Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…)  Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về một chủ đề...). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút

 Khi mọi người đều đã xong, chia sẻ và thảo luận các câu trả lời

 Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ơ giữa tấm khăn trải bàn

- GV thu 4 đến 5 kết quả của các nhóm và tổ

- HS nghe câu hỏi

- HS làm theo yêu cầu của GV

- HS suy nghĩ và viết câu trả lời vào phần của mình

- Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận và đưa ra ý chung

+ Chiếu điện, chụp điện, chẩn đoán bệnh hoặc tìm vị trí xương gãy, mảnh kim loại trong người,...

+ Chữa bệnh (ung thư)

49 chức cho HS cả lớp thảo luận và đưa ra ý kiến chung

lượng các vật đúc, tìm các vết nứt, các bọt khí bên trong các vật bằng kim loại

+ Kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, nghiên cứu cấu trúc vật rắn,...

- HS quan sát và thảo luận đưa ra ý kiến chung

+ Trong y học: Chiếu điện, chụp điện, chẩn đốn bệnh hoặc tìm vị trí xương gãy, mảnh kim loại trong người, chữa bệnh (ung thư) + Dùng trong công nghiệp: kiểm tra chất lượng các vật đúc, tìm các vết nứt, các bọt khí bên trong các vật bằng kim loại

+ Ngoài ra, tia X dùng để kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay, nghiên cứu cấu trúc vật rắn,...

Hoạt động 4 : Nhìn tổng quả về sóng điện từ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV đặt nêu vấn đề: Điền phần còn thiếu trong sơ đồ thang sóng điện từ sau:

- GV tổ chức trả lời câu hỏi

 Phân nhóm hoạt động: 6 nhóm, mỗi nhóm gồm 6 HS. VT Bước sóng: Đặc trưng cơ bản: Ứng dụng tiêu biểu: Nhóm 1 HN Bước sóng: Đặc trưng cơ bản: Ứng dụng tiêu biểu: Nhóm 2 NT Bước sóng: Đặc trưng cơ bản: Ứng dụng tiêu biểu: Nhóm 3

- HS nghe câu hỏi và suy nghĩ đưa ra nhận định của mình.

50 TN Bước sóng: Đặc trưng cơ bản: Ứng dụng tiêu biểu: Nhóm 4 X Bước sóng: Đặc trưng cơ bản: Ứng dụng tiêu biểu: Nhóm 5 γ Bước sóng: Đặc trưng cơ bản: Ứng dụng tiêu biểu: Nhóm 6

- GV thu kết quả của các nhóm, tổ chức cho HS thảo luận và đưa ra ý kiến chung.

- HS trình bày kết quả của mình - Thảo luận và đưa ra kết luận

Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố, dặn dò

Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm: Bản chất và tính chất của tia X, thang sóng điện từ - Dặn dị: Ơn tập chương V

- Khắc sâu kiến thức trọng tâm.

- Nhiệm vụ ở nhà: Ôn tập chương V, làm các bài tập, chuẩn bị cho tiết bài tập

Tiết: ƠN TẬP CHƢƠNG SĨNG ÁNH SÁNG

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Thông qua sơ đồ tư duy củng cố kiến thức chương một cách có hệ thống.

2. Kĩ năng

- Có kỹ năng vẽ sơ đồ tư duy

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tập trung trong giờ học.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN VẬN DỤNG CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀO QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY CÓ HIỆU QUẢ (Trang 40 - 57)