TIN TRÌNH TỔ CHỨC BỘ MY

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH THC TRẠNG CÔNG tc tổ CHỨC bộ my tại CÔNG TY TNHH sản XUẤT THƯƠNG mại XUẤT NHẬP KHẨU THI LINH (Trang 28 - 31)

xuất thương mại Xuất nhập khẩu Thái Linh từ ngày ..... đến ngày

5. Bố cục bài thực hành nghề nghiệp

1.6. TIN TRÌNH TỔ CHỨC BỘ MY

1.6.1. Bước 1: Nhận thức rõ mục tiêu của tổ chức

- Xem xét mục tiêu hoạt động của tổ chức: cơng tác tổ chức nhằm đạt được mục tiêu. Vì vậy, cơng tác tổ chức triển khai luôn gắn với mục tiêu.

- Phân tích và xác định các mối liên hệ giữa các mục tiêu, là tiêu đề để phân chia và nhóm gộp các hoạt động thành các đơn vị, bộ phận.

- Định hướng các nhiệm vụ thực hiện mục tiêu.

1.6.2. Bước 2: Xác định những hoạt động cần thực hiện

- Liệt kê những hoạt động cần thiết. - Mô tả những nhiệm vụ liên quan. - Phân loại và phân chia các hoạt động.

- Xác định tính quan trọng của từng loại hoạt động.

1.6.3. Bước 3: Phân chia các hoạt động theo phương pháp cụ thể.

- Phân tích các hoạt động quan trọng thành những nhiệm vụ chủ yếu.

- Hệ thống hóa nhiệm vụ: t{y theo ngành nghề hoạt động của tổ chức, quy mơ và chiến lược mà s• nhóm các cơng việc theo tiêu thức (chức năng, khách hàng, sản phẩm, địa lk, …)

1.6.4. Bước 4: Thiết lập phòng ban, bộ phận

- Dựa trên năng lực nội tại của tổ chức. - Xác định yêu cầu thực hiện nhiệm vụ.

- Xây dựng mơ hình tổ chức theo tiêu thức đã chọn ở trên.

- Thiết lập khung (Sơ đồ bộ máy tổ chức) với các đơn vị, bộ phận, phòng ban chức năng cụ thể .

1.6.5. Bước 5: Xây dựng quy chế hoạt động

- Phân định nhiệm vụ theo từng đơn vị, bộ phận, phòng ban chức năng

- Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của từng phòng ban và bộ phận

- Ch€ rõ mối quan hệ phối hợp thực hiện nhiệm vụ: thể hiện đường truyền ch€ đạo công việc xây dựng cơ cấu quản trị

- Thiết lập văn bản qui chế hoạt động cho bộ máy tổ chức

1.6.6. Bước 6: Xây dựng chính sách sử dụng nhân sự

- Dựa vào hoàn cảnh thực tiễn của tổ chức và pháp luật lao động

- Xây dựng các tiêu chuẩn sử dụng nhân sự với mối quan hệ giữa quyền và ngh~a vụ.

- Quy định các chế độ đãi ngộ, thưởng phạt.

1.6.7. Bước 7: Định biên

- Sử dụng bảng mô tả nhiệm vụ.

- Xác định nhu cầu nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận. - Xem xét tính chất của từng loại nhiệm vụ.

- Đánh giá khả năng nhân sự.

- Xác định tầm hạn quản trị: Xác định số lượng nhân sự cần thiết cho từng phòng ban, bộ phận.

1.6.8. Bước 8: Thẩm định và tái tổ chức

- Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá.

- Đo lường kết quả hoạt động của từng phòng ban, bộ phận với tiêu chuẩn. - Đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ máy tổ chức.

- Xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ. - Xác định nguyên nhân.

- Xác định biện pháp điều ch€nh bộ máy tổ chức. -

Tóm tắt chương 1

Cơng tác tổ chức bộ máy là tổng hợp các bộ phận, các khâu khác nhau được chun mơn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, được bố trí theo những cấp nhằm đảm bảo chức năng phục vụ mục tiêu chung đã xác định. Cơ cấu bộ máy ngày càng hồn thiện có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Phát triển và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy gi|p cho tổ chức phản ứng nhanh trước mọi biến động xảy ra trong sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực của tổ chức. Để công tác tổ chức bộ máy của tổ chức được khoa học, hiệu quả nhà quản trị phải căn cứ vào mục tiêu, phương pháp và nội dung bao gồm nguyên tắc và các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tổ chức bộ máy.

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN V CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THI LINH

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) PHÂN TÍCH THC TRẠNG CÔNG tc tổ CHỨC bộ my tại CÔNG TY TNHH sản XUẤT THƯƠNG mại XUẤT NHẬP KHẨU THI LINH (Trang 28 - 31)