Để các hoạt động xây dựng hình ảnh thương hiệu được thực hiện một cách hồn chỉnh, cần có một đội ngũ nhân sự đảm nhiệm chức năng marketing của Cơng ty. Việc sắp xếp vị trí nhân viên, phân cơng cơng việc cho phịng marketing là một việc không kém phần quan trọng. Tổng số nhân viên của Cơng ty là 35 người, trong đó số lượng nhân viên phịng marketing đã lên đến 5 người, chiếm 14.28% trên tổng số nhân sự tại Cơng ty.
Bảng 1.5: Phân loại lao động của Phịng Marketing
Giới tính
Độ tuổi
Trình độ
Nguyễn Hồi Nhi Lớp: 44K12.2
Tổng 7 100
Nguồn: Phịng Hành chính – Nhân sự
Dự vào bảng phân loại lao động tại Phịng Marketing cho thấy khơng có sự chênh lệch quá lớn giữa các nhóm khác nhau. Số lượng lao động nam và nữ khơng có sự chênh lệch đáng kể với 40% nam và 60% nữ. Nhân viên bộ phận marketing đa phần là trẻ tuổi, từ 22 -25 tuổi chiếm 80% trên 35 tuổi có 1 người chiếm 20% là trưởng phòng marketing. Trình độ của nhân viên phòng marketing đều là đại học trở lên.
Hoạt động marketing được thực hiện một cách cơ bản, Công ty đã chú trọng vấn đề nhân sự, nhiệm vụ chức năng của mỗi lao động đều được sắp xếp hợp lý theo năng lực.
Trưởng phòng Marketing
Quản lý nhãn hiệu Quản lý nội dung Quản lý sự kiện Quản lý truyền thơng kỹ thuật số
Hình 1.4: Tổ chức bộ máy hoạt động phịng Marketing của LUTECH
Nguồn: Phịng Hành chính – Nhân sự
Bộ máy tổ chức hoạt động marketing của Công ty TNHH Công nghệ phần mềm LUTECH đã cơ bản hoàn chỉnh với đầy đủ các chức năng.
Quản lý nhãn hiệu (Brand Manager): Chịu trách nhiệm quản lý thương hiệu LUTECH và các nhãn hiệu sản phẩm của Công ty
Quản lý nội dung (Content Manager): Chịu trách nhiệm về quản lý, vận hành và tất cả hoạt động liên quan đến nội dung truyền thông trên các kênh truyền thơng bao gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh, video,…
Quản lý sự kiện (Event Manager): Thực hiện và quản lý các hoạt động tổ chức sự kiện, các sự kiện liên kết, họp báo, sự kiện bán hàng,… liên quan đến hoạt động marketing của Công ty.
Quản lý truyền thông kỹ thuật số (Digital Manager): Quản lý và vận hành các kênh truyền thông kỹ thuật số của Công ty. Bao gồm Fanpage, web, email, youtube, tiktok,….
Nguyễn Hoài Nhi Lớp: 44K12.2 PHẦN 2: NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO GOOGLE TẠI
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM LUTECH 2.1. Cơ sở lý luận về hoạt động quảng cáo Google
2.1.1. Khái niệm, vai trò của quảng cáo Google (Google Ads) tại doanh nghiệp nghiệp
2.1.1.1. Khái niệm
Google AdWords là một dịch vụ thương mại do ông lớn về công nghệ là Google phát triển ra. Dịch vụ này cho phép khách hàng mua những quảng cáo bằng chữ hoặc hình ảnh tại các kết quả tìm kiếm hoặc các trang web do các đối tác Google Adsense cung cấp. Để sử dụng dịch vụ, người dùng phải đăng ký tài khoản. Tài khoản này sẽ được quản lý trực tuyến, khách hàng có thể tùy biến trong việc chạy chiến dịch quảng cáo mọi lúc, mọi nơi. Năm 27/4/2018, Google AdWords được đổi tên thành Google Ads.
2.1.1.2. Vai trò
Trong nền kinh tế hiện đại, các doanh nghiệp muốn nắm bắt được thị hiếu người dùng và tăng cường lợi thế cạnh tranh, thì Google Ads là một cơng cụ khơng thể thiếu trong hoạt động marketing. Google Ads giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm – dịch vụ cũng như thương hiệu đến với khách hàng tiềm năng một cách nhanh chóng và ở quy mô rộng lớn tạo tăng cường khả năng tiêu thụ sản phẩm cũng như doanh số của doanh nghiệp. Do đó ngày nay hầu hết các doanh nghiệp khơng chỉ ở Việt Nam đều sử dụng công cụ Google Ads trong hoạt động marketing của mình.
2.1.2. Các hình thức Google Ads tại doanh nghiệp
Quảng cáo trên Google Ads vơ cùng đa dạng về hình thức do đó doanh nghiệp có thể dễ dàng lựa chọn các hình thức phù hợp với mục tiêu, chiến lược cũng như ngân sách dành cho quảng cáo của mình. Cụ thể:
Quảng cáo tìm kiếm Google Search: đây là hình thức quảng cáo tiếp cận
đến những người tìm kiếm từ khóa trên Google. Ngày nay người dùng online ngày càng nhiều dẫn đến hành vi mua sắm cũng thay đổi. Họ online nhiều hơn đồng nghĩa với việc họ có nhu cầu tìm kiếm thơng tin nhiều hơn. Khi có sự quan tâm hoặc ý định mua một sản phẩm hoặc sử dụng một dịch vụ nào đó, người dùng thường có xu hướng tìm kiếm. Đây chình là thời điểm cơng cụ Quảng cáo Google Search phát huy tác dụng, bởi hiện nay mặc dù có nhiều mạng xã hội mới ra đời song Google vẫn là một mạng xã hội lớn và phổ biến nhất trên thế giới.
Hình 2.1: Mẫu quảng cáo tìm kiếm trên Google
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Google Display Network : Là hình thức quảng cáo giúp tăng độ nhận diện
thương hiệu thông qua các banner hiển thị trên các website nằm trong mạng lưới đối tác của Google. Các quảng cáo này sẽ hiển thị dựa trên hành vi sử dụng Google của khách hàng. Do đó hình thức này rất hiệu quả trong việc gợi nhớ thương hiệu, kích thích sự tị mị và nhắc nhở khách hàng về sản phẩm – dịch vụ mà họ quan tâm.
Nguyễn Hồi Nhi Lớp: 44K12.2 Hình 2.2: Mẫu quảng cáo Google Display Network
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Video Youtube Ads: Youtube cũng là sản phẩm của Google với lượng
người dùng đông đảo, đây là mạng lưới chia sẻ video lớn nhất hiện nay. Do đó Google cũng khai thác quảng cáo trên nền tảng này.
Hình 2.3: Mẫu quảng cáo Video Ads trên Youtube
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Hình 2.4: Mẫu quảng cáo khi người dùng tìm kiếm từ khóa trên Youtube
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Gmail Ads: là dạng quảng cáo tiếp theo từ Google, đặc biệt phát huy tác
dụng với những sản phẩm/ dịch vụ tầm trung & đắt tiền. Ngoài ra Gmail Ads cũng phù hợp ở những ngách thuộc về cơng nghệ vì đối tượng người dùng ở những lĩnh vực này kiểm tra hộp thư Gmail thường xuyên hơn.
Hình 2.5:Mẫu quảng cáo của Gmail Ads
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Nguyễn Hồi Nhi Lớp: 44K12.2
Google Shopping Ads: đang là hình thức quảng cáo được các doanh
nghiệp, cá nhân có website ưa chuộng. Google thường ưu tiên vị trí hiển thị đầu tiên cho loại hình quảng cáo này.
Hình 2.6:Mẫu quảng cáo của Google Shopping Ads
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Remarketing List: Google cho phép khách hàng tạo remarketing list để tiếp
thị lại những người đã:
Ghé thăm website của khách hàng Sử dụng app của khách hàng
Xem video Youtube mà khách hàng upload Tệp email list khách hàng sở hữu
2.1.3. Chi phí chạy Google Ads
Về bản chất Google Ads là loại hình quảng cáo mà khách hàng sẽ đấu thầu để đạt được 1 hành động cụ thể (lượt view, lượt hiển thị, lượt click, lượt cài app…). Chi phí quảng cao Google Ads cũng khơng cố định mà sẽ thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như:
Lĩnh vực, ngành nghề: Lĩnh vực cạnh tranh như bất động sản, thẩm mỹ, du lịch,..chắc chắn chi phí sẽ cao hơn.
Giá thầu: Google sẽ ưu tiên những quảng cáo có thể chi trả nhiều chi phí hơn
Chất lượng trang đích: Landing page càng được tối ưu tốt, đặt người dùng của Google lên hàng đầu thường sẽ có chi phí rẻ hơn.
Kết quả quảng cáo: Google dựa vào các tỷ lệ nhấp chuột, số chuyển đổi để tính tốn lại giá phân phối. Nếu các kết quả này ngày càng tốt chi phí sẽ càng rẻ.
2.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động quảng cáo Google tại doanhnghiệp nghiệp
2.1.4.1. Nhân tố bên ngồi
Mơi trường văn hóa xã hội: Trong quá trình hình thành và phát triển, con
người ln gắn liền với một xã hội nào đó. Mỗi xã hội lại xây dựng được một nền văn hóa riêng biệt và nó là tất cả mọi thứ gắn liền với hành vi cơ bản của con người. Hoạt động Marketing dù được triển khai theo hình thức nào thì cũng đều diễn ra trong phạm vi xã hội, và do đó nó sẽ bị chi phối bởi nền văn hóa của mỗi xã hội. Dó đó hệ thống giá trị quan niệm về niềm tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi sẽ là các yếu tố có ảnh hưởng tới chiến lược Marketing nói chung và hoạt động quảng cáo Google của các doanh nghiệp nói riêng. Khi phân tích các yếu tố văn hóa xã hội, doanh nghiệp có thể hình dung được quy mô, đặc điểm, xu hướng vận động của thị trường tiêu thụ.
Mơi trường chính trị, pháp luật: Mơi trường chính trị bao gồm các đường
lối, chính sách của chính phủ, hệ thống quản lý hành chính và mơi trường luật pháp bao gồm các bộ luật và sự thể hiện của các quy định. Các yếu tố thuộc môi trường này có thể cản trở hoặc tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động Marketing nói chung và quảng cáo Google nói riêng. Phân tích mơi trường chính trị, pháp luật giúp doanh nghiệp tận dụng những thay đổi có lợi hoặc thích ứng với những bất lợi của từ hệ thống chính trị và pháp luật. Các yếu
Nguyễn Hồi Nhi Lớp: 44K12.2
tố thuộc mơi trường chính trị pháp luật bao gồm: quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển xã hội, mức độ ổn định chính trị, hệ thống pháp luật…
Mơi trường kinh tế và công nghệ: Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế
và cơng nghệ có tác động mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là trong nền kinh tế đang số hóa nhanh và mạnh mẽ diễn ra trên toàn cầu. Sự thay đổi của mơi trường kinh tế có thể tạo cơ hội hoặc thách thức cho doanh nghiệp ở các mức độ khác nhau, thậm chí nó quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp.
Mơi trường tự nhiên: Các yếu tố tự nhiên đã được các nhà quản trị
nghiên cứu trong quá trình hoạch định các chiến lược kinh doanh từ rất lâu trước đây. Các yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng phát triển bền vững của các doanh nghiệp. Các yếu tố tự nhiên cần nghiên cứu thường bao gồm: vị trí địa lý, khí hậu thời tiết, tính chất mùa vụ, các vấn đề cân bằng sinh thái và ô nhiễm môi trường.
Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ sẽ quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh
trong ngành, do đó doanh nghiệp cần theo dõi, thu thập, phân tích các thơng tin về đối thủ cạnh tranh để hoạch định các chiến lược quảng cáo Google phù hợp, hiệu quả. Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào mối tương quan của các yếu tố như: số lượng doanh nghiệp trên thị trường, mức độ tăng trưởng của ngành, mức độ đa dạng hóa sản phẩm…
Khách hàng: Vì quảng cáo Google nhằm mục địch đưa sản phẩm – dịch
vụ cũng như thương hiệu của doanh nghiệp đến khách hàng nên khách hàng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quảng cáo Goodle của mỗi doanh nghiệp. Trong đó hai yếu tố thương được nghiên cứu là nhu cầu của khách hàng và hành vi mua của khách hàng
Nhu cầu của khách hàng: Bao gồm ba cấp độ: nhu cầu tự nhiên, nhu cầu mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh tốn. Trong đó nhu cầu tự nhiên phản ánh sự cần thiết một sản phẩm hay dịch vụ nào đó của con người. Cịn nhu cầu mong muốn là nhu cầu tự nhiên của con người
nhưng phù hợp với trình độ văn hóa và tính cách cá nhân. Nhu cầu cầu có khả năng thanh tốn là mong muốn, nguyện vọng, yêu cầu về một sản phẩm dựa trên một sức mua nhất định.
Hành vi mua của khách hàng: Do hành vi mua sắm của mỗi người rất đa dạng nên việc phân loại khách hàng thành các nhóm khác nhau là cơng việc vô cùng cần thiết cho nhà hoạch định chiến lược Marketing. Nó giúp doanh nghiệp tiếp cận gần hơn với khách hàng và nhờ đó mà thoả mãn tốt hơn nhu cầu của họ
Sản phẩm thay thế: Các sản phẩm thay thế sẽ tạo ra áp lực cho các sản
phẩm hiện có của doanh nghiệp. Đa số các sản phẩm mới được ra đời dựa trên ứng dụng cơng nghệ hiện đại do đó việc nghiên cứu các sản phẩm thay thế sẽ giúp doanh nghiệp có căn cứ để cải thiện sản phẩm cũng như xây dựng chiến lược quảng cáo Google hợp lý.
2.1.4.2. Nhân tố bên trong
Nguồn nhân lực là tiền đề quyết định sự thành công hay thất bại của một
doanh nghiệp. Vì con người là chủ thể của mọi hoạt động nên để có kết quả tốt thì khơng thể thiếu những con người làm việc hiệu quả. Khi phân tích về nguồn nhân lực của doanh nghiệp cần lưu ý các nội dung: trình độ chun mơn, kinh nghiệm, phẩm chất đạo đức của CBCNV; các chính sách tuyển dụng, nhân sự, năng suất lao động…
Yếu tố nghiên cứu phát triển: Sự đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát
triển có thể giúp doanh nghiệp chiếm lĩnh vị trí đầu trong ngành hoặc ngược lại, làm cho doanh nghiệp tụt hậu so với các doanh nghiệp khác.
Các yếu tố sản xuất: Sản xuất là việc tạo ra sản phẩm. Nó là một trong
những hoạt động ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự thành công của doanh nghiệp. Việc sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng tương đối cao với giá thành tương đối thấp sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và ngược lại. Khi phân tích các yếu tố sản xuất các nhà quản trị cần chú ý đến giá cả, mức độ cung ứng nguyên vật liệu, mức độ quay vịng hàng tồn kho, đối thủ cạnh tranh…
Nguyễn Hồi Nhi Lớp: 44K12.2
Các yếu tố tài chính kế tốn: Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều
được tài trợ bằng vốn và do đó các yếu tố về tài chính rất quan trọng trong quá trình thực hiện chiến lược marketing. Các yếu tố tài chính mà các nhà quản trị thường nghiên cứu và phân tích là: khả năng huy động vốn, cơ cấu nguồn vốn của, khả năng tận dụng các chiến lược tài chính; khả năng kiểm sốt giảm giá thành; hệ thống kế tốn có hiệu quả và phục vụ cho việc lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính và lợi nhuận…
2.1.5. Các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động quảng cáo Google
2.1.5.1. Điểm Chất lượng (Quality Score)
Điểm chất lượng là thước đo của Google Ads về mức độ liên quan của các từ khóa. Để đạt được hiệu quả trong khi chạy quảng cáo Google Ads cần đảm bảo rằng những mẫu quảng cáo tạo ra phải có liên quan đến người dùng và mang lại cho họ trải nghiệm tích cực. Các yếu tố xác định điểm chất lượng trong Google Ads bao gồm:
Tỷ lệ nhấp (CTR) của từ khóa và quảng cáo tương ứng của từ khóa
Mức độ liên quan của từ khóa và quảng cáo so với chuỗi kết quả trả về trên trang tìm kiếm
Mức độ liên quan của từ khóa với nhóm quảng cáo của chính từ khóa Tỷ lệ nhấp (CTR) của các URL hiển thị trong nhóm quảng cáo Chất lượng trang đích của doanh nghiệp
Việc duy trì điểm chất lượng tốt là một việc rất cần thiết trong quá trình quảng cáo Google, bởi chúng là những căn cứ để Google xác định thứ hạng cũng như số tiền mà doanh nghiệp phải chi trả cho mỗi lượt nhấp chuột.
2.1.5.2. Tỷ lệ nhấp (CTR)
2.1.5.3. Tỷ lệ chuyển đổi
Một chỉ số không thể không quan tâm đến khi chạy quảng cáo Google Ads, tỷ lệ chuyển đổi (CR) cho bạn biết có bao nhiêu người đã nhấp vào quảng
cáo của bạn và các người ấy có hồn thành hành động mong muốn trên trang đích của bạn hay khơng.
Tỷ lệ chuyển đổi (CR) cũng quan trọng như tỷ lệ nhấp (CTR) vì lí do bạn khơng muốn trả tiền cho hàng tá nhấp chuột và lưu lượng truy cập nếu như các hành động ấy chỉ kết thúc bằng việc người đọc xong và khơng có hành động nào tiếp theo diễn ra.
Tỷ lệ chuyển đổi cao có nghĩa là ngân sách bạn chi tiêu cho mỗi nhấp chuột mang lại lợi nhuận cho bạn (chúng ta thường gọi là Tỷ suất hịa vốn tốt). 2.1.5.4. Chi phí chuyển đổi
Một chỉ số cũng không kém phần quan trọng trong khi chạy quảng cáo