Nguyên liệu Bột gạo (g) Bột năng (g) Muối(g) STPP (g) Xathan gum (g) Bột khoai lang tím (g) Nước (g/ml)
2.2.1.1. Chuẩn bị nguyên liệu
Cách thực hiện: Cân chính xác lượng bột gạo và bột năng như trên bảng phối liệu và
trộn đều chúng với nhau. Cân chính xác lượng phụ gia và muối như trên bảng phối liệu bằng cân phân tích, rồi đem chúng đi hịa tan với lượng nước vừa đủ đối với mỗi mẫu. Để đảm bảo phụ gia và muối phải hịa tan hồn tồn trước khi đưa chúng vào để phối trộn với bột.
2.2.1.2. Phối trộn
Cách thực hiện: Nhào trộn bột với nước có chứa phụ gia đã hịa tan trước đó cho đến
khi bột đều. Q trình này nước sẽ xâm nhập từ từ vào cấu trúc hạt tinh bột, làm mạng lưới tinh bột từ từ nới lỏng ra, hạt tinh bột bắt đầu hấp thụ 1 lượng nước nhỏ.
Mục đích: trộn đều các thành phần nguyên liệu lại với nhau tạo thành một khối đồng
nhất.
2.2.1.3. Hồ hóa sơ bộ
Cách thực hiện: bột nhào bằng cách để trên chảo và đảo đều cho đến khi có được
khối bột nhào mềm, dẻo, mịn. Gia nhiệt làm thay đổi cấu trúc hạt và phân tử tinh bột, và những thay đổi phụ thuộc vào sự hiện diện độ ẩm (Hyun-Jung Chung và cộng sự, 2007).
Mục đích: làm cho hạt tinh bột hấp thụ nước nhiều hơn, nới lỏng mạng tinh bột và
bẻ gãy các liên kết Hydro giữa amylose và amylopectin. Amylose được giải phóng nhiều hơn, nước dễ dàng chui vào để liên kết với amylopectin để tạo độ nhớt. Nhiệt độ càng tăng, các liên kết càng dễ bẻ gãy hơn và kèm với quá trình nhào, lực cơ học từ tay sẽ tăng quá trình bẻ gãy liên kết và thúc đẩy sự hình thành liên kết giữa amylopectin với nước tạo độ nhớt, tạo độ kết dính cho khối bột.
Hình 17. Khối bột nhào sau khi hồ hóa sơ bộ
2.2.1.4. Nhào trộn
Cách thực hiện: dùng tay nhào bột cho đến khi bột khơng cịn dính vào lịng bàn tay
nữa. Nếu trong q trình nhào bột bị dính thì tiếp tục trộn trên bếp cho bột liên kết lại.
Hình 18. Khối bột sau khi nhào
2.2.1.5. Ủ bột
Cách thực hiện: Khối bột sau khi được nhào xong, phải được ủ 30ph cho bột nghỉ.
Để ổn định lại cấu trúc khối bột, ổn định lại các liên kết mới được hình thành
Mục đích: Các liên kết cũ được ổn định chắc chắn hơn, nhiều liên kết mới được hình
thành làm cho cấu trúc khối bột chặt hơn => Bột sẽ dai hơn.
2.2.1.6. Cán bột:
Cách thực hiện: Điều chỉnh kích thước trục cán sao cho tấm bột tạo thành không quá
mỏng. Bột sau khi đã ủ đủ 30ph, ta có thể nhào sơ qua một lần nữa rồi mới đem đi cán. Trong lúc cán nhớ phủ một lớp mỏng bột lót lên trên bột và trục cán để tránh hiện tượng bột bị dính lại trên trục cán. Cán bột cho đến khi thu được lá bột đều, trơn láng, mịn, độ dày đồng đều và không rách mép.
Mục đích: tạo tấm bột đồng nhất về kích thước để chuẩn bị cho quá trình cắt tạo hình.
Hình 19. Khối bột nhào sau khi cán29 29
2.2.1.7. Cắt bột
Cách thực hiện: Điều chỉnh kích thước thích hợp sao cho sợi bánh canh tạo thành
không quá nhỏ cũng không quá to. Tấm bột sau khi được cán xong, phủ một lớp mỏng bột lót rồi mới đưa vào trục cắt. Sau khi cắt nhớ tách sợi bánh canh rời ra, khơng để bị dính lại vào nhau. Cắt lá bột thành những sợi bánh canh đều nhau, tiến hành đo độ dai của sợi bánh canh.
Mục đích: Tạo hình sợi bánh canh.
Hình 20. Khối bột nhào sau khi cắt
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu các tính chất của sợi bánh canh
Chất lượng nấu của sợi bánh canh được xác định thông qua thời gian nấu và khả năng hấp thụ nước, khả năng mất nước và độ dai của sợi bánh canh.
2.2.2.1. Thời gian nấu
Tiến hành khảo sát
Cân 5g sợi bánh canh đối với mỗi mẫu. Chuẩn bị nồi chứa 250ml nước. Đun sơi nước. Khi nước sơi thì cho các sợi bánh canh vào. Thời gian nấu được tính từ lúc bắt đầu cho sợi bánh canh vào nước sơi đến khi sợi bánh canh được hồ hóa hồn tồn. Khi lõi trắng ở giữa sợi bánh canh biến mất thì xem như sợi bánh canh được hồ hóa hồn tồn.
2.2.2.2. Khả năng hút nước của sợi bánh canh
Phương pháp xác định độ hút nước cả sợi bánh canh được tiến hành theo AACC (2000). Cân 5 gam sợi bánh canh luộc trong 250ml nước sơi trong vịng 5 phút. Sau đó, để ráo nước trong vịng 1 phút. Cân khối lượng bánh canh sau khi được làm ráo. Kết quả độ hút nước của bánh canh được xác định theo công thức sau:
=1−2
Trong đó:
G2 (g): khối lượng sợi bánh canh sau khi hồ hóa để ráo
G1 (g): khối lượng sợi bánh canh trước khi đem đi hồ hóa (sau khi cắt)
X1 (ml/g): khả năng hút nước của sợi bánh canh (lượng nước bị mất đi trong q trình hồ hóa sợi bánh canh).
2.2.2.3. Khả năng thối hóa của sợi bánh canh
Sợi mì sau khi cắt. Cân 5g đối với mỗi mẫu. Để tất cả các mẫu vào chung một vị trí ở nhiệt độ phịng, khơng bọc kín. Sau 3 – 5h, tiến hành đem đi cân để khảo sát sự mất nước của sợi bánh canh.
Cơng thức tính khả năng mất nước của sợi bánh canh: N%=M1-M2M1.100 Trong đó:
m1 (g): khối lượng sợi bánh canh cân lúc trước khi đem đi khảo sát m2 (g): khối lượng sợi bánh canh sau 3 – 5h khảo sát
N (%): lượng nước mất đi sau 3 – 5h khảo sát.
3. Kết quả thí ngiệm và bàn luận
3.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ các loại phụ gia đến thời gian nấu của sợi bánh canh