- Phương án khắc phục.
4. KẾT THÚC NHÓM 1 Lượng giá
4.2. Lượng giá truyền thơng trong nhóm
- Các thành viên trong nhóm giao tiếp, trị chuyện vui vẻ với nhau bằng ngơn ngữ tích cực.
- Các thành viên trong nhóm sẵn sang chia sẻ thơng tin các bệnh nhân: tên, tuổi, hoàn cảnh cá nhân, gia đình, tình trạng bệnh.
- Nhân viên xã hội gắn bó ý nghĩa cho từng hoạt động sinh hoạt để truyền tải thơng điệp tới các nhóm viên.
4.3. Cảm xúc của các thành viên trong nhóm.
Trước khi tham gia
Buồn, căng thẳng, tự ti, lo lắng, chán nản, thậm chí có người bng xi khi tham gia.
4.4. Kế hoạch hành động trong tương lai
- Chuẩn bị tâm lý cho nhóm bệnh nhân trước khi ra viện và tái hòa nhập cộng đồng, tiếp tục theo dõi sự điều trị sau khi kết thúc nhóm bằng nguồn thông tin từ bác sĩ , người nhà bệnh nhân, bệnh nhân.
- Phát hiện kịp thời, hỗ trợ, tư vấn, kết nối để giải quyết tình huống phát sinh
KẾT LUẬN CHUNG Sự thay đổi của nhóm viên:
- Các nhóm viên đã chủ động hơn trong việc tập luyện
- Tinh thần trở nên vui tươi, có thêm niềm tin
- Các nhóm viên tương tác tốt hơn
- Tâm lí tinh thần tạm ổn định cho việc tái hòa nhập cộng đồng.
- Định hướng công việc sau này được xác lập.
Kết luận
Hoạt động CTXH nhóm đã mang lại những hiệu quả tích cực trong việc hỗ trợ điều trị cho người bệnh.
Các mục tiêu hoạt động và mục tiêu xã hội về cơ bản đã đạt được.
Sự tương tác giữa người bệnh với nhau, gắn kết giữa gia đình – người bệnh
– bệnh viện được củng cố, một số người bệnh đã có tiến triển tốt và ra viện. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Khi can thiệp nhóm cần phải đảm bảo sự tham gia của các thành viên là ngang nhau.
Hoạt động triển khai phải gắn được ý nghĩa, xuyên suốt cùng với mục đích can thiệp nhóm đề ra ban đầu.
Không được đánh giá, lượng giá hoạt động, sự thay đổi của nhóm, tương tác nhóm bằng cảm quan.
Phối hợp chặt chẽ với đội ngũ y bác sĩ, điều dưỡng viên, chuyên gia dinh dưỡng, cán bộ công tác xã hôi, người nhà bệnh nhân.
Trau dồi vốn kiến thức chuyên môn khi làm việc với các nhóm đối tượng đặc thù.
Tuân thủ các nguyên tắc và đạo đức nghề CTXH.