Nguyên liệu chính

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập QUÁ TRÌNH và THIẾT bị CÔNG NGHỆ tại CÔNG TY TNHH sản XUẤT THƯƠNG mại NHỰA CHỢ lớn (Trang 39 - 42)

CHƯƠNG 3 : QUY TRÌNH SẢN XUẤT MỦ CỐM VÀ MỦ LY TÂM

3.2.1.Nguyên liệu chính

3.2. Nguyên liệu sản xuất, sản phẩm cao su

3.2.1.Nguyên liệu chính

3.2.1.1. Thành phần latex

Latex là mủ cao su ở trạng thái huyền phù chứa các chất phân tán nằm lơ lửng trong dung dịch có chứa nhiều chất hữu cơ và vơ cơ.

Tồn bộ hệ thống latex đều kín, cần phải thực hiện cạo sạch để cho latex tiết chảy ra ngồi, cơng việc này gọi là “cạo mủ”.

Ngoài hydrocacbon cao su, latex còn chứa nhiều chất trong cấu tạo tế bào sống như protein, acid béo, storol, glicid, hoterocid enzym, muối khoáng.

Hàm lượng những chất cần tạo nên latex thay đổi tùy theo điều kiện và khí hậu hoạt tính sinh lý và hiện trạng sống của cây. Các phân tích latex từ nhiều loại cây cao su khác nhau đưa ra những con số ước chừng về thành phần latex:

Cao su: 30% - 40%. Nước: 52% - 70%. Protein: 2% - 3%.

Acid béo và dẫn xuất: 1% -2%. Glucid và heterocid: khoảng 1%. Khoáng chất: 0.3% - 0.7% [7].

3.2.1.2. Tính chất hóa học

Về mặt hóa học, cao su thiên nhiên là polyisoprene – polymer của isoprene:

Gồm các phản ứng: cộng hydro, cộng halogen, cộng acid.

Khả năng lưu hóa: sản phẩm cao su với những tính năng đặc biệt đáp ứng được nhu cầu sử dụng nhờ chất phụ gia thêm vào. Trong đó, chất phụ gia quan trọng nhất là các chất trong hệ thống lưu hóa và những chất tạo mạng giữa các đại phân tử cao su. Lưu hóa cao su là phản ứng tạo liên kết giữa các đaị phân tử cao su bằng cách đun nóng ở một nhiệt độ nào đó. Hỗn hợp cao su và các chất thêm vào, các chất thêm vào thường sử dụng là lưu huỳnh và các chất xúc tác khác.

Sự lão hóa: các sản phẩm cao su ngồi sự lão hóa sinh ra khi tồn trữ, nó cịn bị lão hóa trong q trình sử dụng chịu ảnh hưởng của các tác nhân: oxy, ozon, nhiệt ánh

phản ứng ngược nhau: đứt mạch và khâu mạch, tùy thuộc vào cấu tạo mạch phân tử mà phản ứng nào chiếm ưu thế chủ đạo. Nếu phản ứng chủ đạo là khâu mạch thì sau khi lão hóa cao su sẽ cứng lên, tiêu biểu là cao su BR, SBR. Ngược lại, nếu phản ứng chủ đạo là phản ứng đứt mạch thì sau lão hóa sản phẩm sẽ mềm ra, tiêu biểu là cao su thiên nhiên, butyl isoprene [7].

3.2.1.3. Tính chất vật lý

Trong 1mL mủ nước có chứa 35% hàm lượng cao su thơ, có khoảng 200 triệu hạt cao su. Đường kính trung bình mỗi hạt là 0,139 – 0,173mm. Mủ cao su mang tính kiềm yếu nhưng sau một thời gian các vi sinh vật phát triển sẽ tiết ra một loại acid làm pH giảm và mủ bị đông tụ.

Khối lượng riêng của cao su thô là 0.92 – 0.96 g/cm3.

Cao su thiên nhiên là cao su không phân cực nên dễ tan trong các dung môi không phân cực, họ béo, họ thơm [7].

Bảng 3.1. Tính chất hóa học của cao su thiên nhiên

Tính chất Tỷ trọng

Hệ số trương nở thể tích Khả năng tỏa nhiệt khi đốt Hằng số điện môi

Chiết xuất Độ dẫn điện Trở kháng thể tích

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập QUÁ TRÌNH và THIẾT bị CÔNG NGHỆ tại CÔNG TY TNHH sản XUẤT THƯƠNG mại NHỰA CHỢ lớn (Trang 39 - 42)