Kết quả xác định hàm lượng sắt tổng trong mẫu nước sinh hoạt

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập PHÂN TÍCH các CHỈ TIÊU TRONG nước SINH HOẠT đơn vị thực tập TRẠM CHẨN đoán xét NGHIỆM và điều TRỊ (Trang 104)

Ngày nhận mẫu 10/7/2015 29/07/2015 03/08/2015 Nhận xét: Theo QCVN 01 – 39 : 2011/ BNNPTNT và QCVN 02 : 2009/ BYT

quy định hàm lượng sắt tổng tối đa có mặt trong nước là 0,5 mg/L. Có một số mẫu đã vượt quá hàm lượng cho phép.

KẾT LUẬN

Qua khoảng thời gian thực tập tại phòng phân tích hóa lý, được tiếp xúc với trang thiết bị hiện đại cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các anh, chị ở phịng phân tích hóa lý, chúng em đa tiếp thu được nhiều kiến thức và tích lũy được nhiêu kinh nghiệm thực tế:

Học được qui trình làm việc khoa học, tính kiên nhẫn, cẩn thận, sáng tạo và tỉ mỉ trong công việc. Xác định được một số chỉ tiêu cơ bản trong phân tích nước sinh hoạt. Bổ sung thêm một số kiến thức mới, hiểu rõ hơn lý thuyết để vận dụng vào thực tế.

Nắm vững những u cầu cơ bản về an tồn phịng thí nghiệm như: Tuân thủ nghiêm ngặt phịng chống cháy nổ, an tồn về điện, nước, nhiên liệu, hóa chất, sử dụng các phương pháp bảo vệ sức khỏe. Đội ngũ cán bộ làm việc có trách nhiệm cao, hàng năm có chương trình khám sức khỏe định kì.

Nâng cao tác phong làm việc, nguyên tắc- kỷ luật, kỹ năng thực hành của một người kiểm nghiệm viên. Không chỉ học được những kiến thức phục vụ chuyên ngành, chúng em còn học thêm nhiều về kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng giao tiếp ở nơi làm việc.

Mặc dù đã nỗ lực hết mình nhưng bài báo cáo khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp và chỉ dẫn của quý thầy quý cô để bài báo cáo của chúng em được hoàn chỉnh hơn.

KIẾN NGHỊ

Thực tập khơng chỉ là một phần tích lũy mơn học của q trình học tập mà nó cịn là bước đệm cực kỳ quan trọng giúp sinh viên có đầy đủ kiến thức và kinh nghiệm thực tế trước khi ra trường. Thực tập giúp sinh viên dễ dàng trong việc định hướng công việc và cũng là kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình phỏng vấn xin việc tại các cơ quan, xí nghiệp. Vi vây sau thơi gian thưc tâp nhom sinh viên chung em xin gưi đên cac thây cô bô môn cung như ban chu nhiêm khoa các kiên nghi sau:

- Tăng thời gian thực tập: So với các trường đào tạo cùng chuyên ngành hoặc các

chuyên ngành gần tương đương thì trường chúng ta có thời gian thực tập ít hơn một tháng. Chúng em ít có thời gian để rèn luyện thao tác và tiếp cận các trang thiết bị thực tế một cách toàn diện; chỉ được thao tác các chỉ tiêu thông thường trên các thiết bị đơn giản.

- Có những chuyến đi kiến tập cho sinh viên sau khi thực hành những môn như: Phân tích mơi trường, phân tích cơng nghiệp và phân tích thực phẩm.

Mặc dù đã nỗ lực hết mình nhưng. Song, do cịn hạn chế về kiến thức và thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi những sai sót. Chúng em rất mong được sự đóng góp và chỉ dẫn của thầy và quý anh chị để bài báo cáo được hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Ngọc Vinh, “Bài giảng phân tích mơi trường”, Khoa Cơng Nghệ Hóa

Học, Trường ĐH. Cơng Nghiệp TP.HCM.

[2]. S.A phịng R&D tổng hợp, “Thực trạng nguồn nước và giải pháp với công nghệ

thẩm thấu ngược ro (reverse osmosis) ở việt nam”, Internet: http://tecomen.com/tin-

trong-nganh/thuc-trang-nguon-nuoc-va-giai-phap-voi-cong-nghe-tham-thau-nguoc- ro-reverse-osmosis-o-viet-nam-216.html.

[3]. QCVN 02 : 2009/ BYT, “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh

hoạt”.

[4]. TCVN 6663-3: 2008/ ISO 5667- 3 : 2003, “Chất lượng nước – Lấy mẫu –

Phần

3: Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu”.

[5]. TCVN 6663 – 5 : 2009/ ISO 5667 – 5 : 2006, “Chất lượng nước – Lấy mẫu –

Phần 5: Hướng dẫn lấy mẫu nước uống từ các trạm xử lý và hệ thống phân phối bằng đường ống”.

[6]. “Giáo trình phương pháp lấy mẫu và xử lý mẫu”, Khoa Cơng Nghệ Hóa Học –

ĐH Cơng Nghiệp TP.Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2011.

[7]. Lê Thị Thanh Hương, Huỳnh Thị Minh Hiền, Trần Thị Thanh Thúy, Trần Nguyễn An Sa, “Chương 5: Các phương pháp phân tích hóa lí” trong Hóa phân tích, Nhà xuất bản ĐH, Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, 159 – 168, 2009.

[8]. “Phân loại nước cứng và đơn vị của độ cứng”, Internet:

http://locnuocsaoviet.com/phan-loai-nuoc-cung-va-don-vi-do-do-cung.html, 13/06/2013.

[9]. TCVN 6224 :1996/ ISO 6059 : 1984, “Chất lượng nước – Xác định tổng Canxi

[10]. Đỗ Phương Hiền “Clorua (cloride) trong nước”.

Internet:http://dichvu.nioeh.org.vn/Tin-tuc/161/clorua-cloride-trong-nuoc, 04/05/2015.

[11]. TCVN 6194 – 1996/ ISO 9297 – 1989, “Chất lượng nước – Xác định clorua –

Chuẩn độ bạc nitrat với chỉ thị Cromat (phương pháp MO)”.

[12]. Lương Thị Thanh Thủy, “Amoni – Amoniac (NH4+

/NH3)”, Internet:

http://nioeh.org.vn/Default_Nioeh_P2.aspx?mnid=46&cid=efff1b0c-2088-4b53- 841a-0f1f49c78696&id=b3a68322-631c-46cb-9d12-076d7759565b, 16/10/2014.

[13]. HD05/ PPT N 5, “Hướng dẫn xác định hàm lượng Amoniac trong nước (Theo

SMEWW 4500 – NH3 C)”, Trạm chuẩn đoán xét nghiệm và điều trị - Chi cục Thú Y

TP. Hồ Chí Minh.

[14]. Lê Thái Hà, “ Nitrat, nitric trong nước”, Internet:

http://nioeh.org.vn/Default_Nioeh_P2.aspx?mnid=46&cid=78d649d6-79c4-451d- 8516-f831858ed77b&id=d444a2b7-ec7a-4c29-af00-

06cba548cd7e&sKeyOrgValue=78d649d6-79c4-451d-8516-f831858ed77b,

04/05/2015.

[15]. TCVN 6178 : 1996/ ISO 6777 : 1984 “ Chất lượng nước – Xác định nitrit

phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử”.

[16]. TCVN 6180 : 1996 ISO 7890-3 : 1988 (E) “Chất lượng nước - Xác định nitrat

bằng phương pháp trắc phổ dùng axit sunfosalixylic”.

[17]. Tạ Thị Thanh Thiên, Võ Thị Việt Dung “Nghiên cứu định lượng tổng sắt tan

trong nguồn nước giếng khoan bằng phương pháp chuẩn độ”, Internet:

http://lienhiephoi.quangngai.gov.vn/mnews.aspx?id=725.

[18]. TCVN 6177 : 1996/ ISO 6332 : 1988, “Chất lượng nước – Xác định sắt bằng

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập PHÂN TÍCH các CHỈ TIÊU TRONG nước SINH HOẠT đơn vị thực tập TRẠM CHẨN đoán xét NGHIỆM và điều TRỊ (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w