ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CễNG TY CỔ

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần đầu tư tân an dương (Trang 86 - 113)

6. Kết cấu của luận văn

2.4.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CễNG TY CỔ

TY CỔ PHẦN ĐÀU TƯ TÂN AN DƯƠNG THỜI GIAN QUA 2.4.1. Những thành cụng đạt được

Trong thời gian qua (giai đoạn 2009-2012), cựng với kết quả thực hiện cỏc giải phỏp tăng cường năng lực cạnh tranh, Cụng ty CP Đầu tư Tõn An Dương đó hoàn thành vượt mức cỏc chỉ tiờu chủ yếu như doanh thu, lợi nhuận, nộp NSNN, chỉ tiờu phỏt triển thị phần…đúng gúp khụng nhỏ vào việc thỳc đảy phỏt triển kinh tế núi chung và thị trường giấy Việt Nam núi riờng.

Thế mạnh và sự khỏc biệt về năng lực cạnh tranh của Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương so với cỏc đối thủ cạnh tranh đú là việc phỏt huy lợi thế về quy mụ doanh nghiệp (quy mụ vốn, quy mụ nguồn nguyờn liệu tự chủ), biết tận dụng thế mạnh về thị trường và khỏch hàng truyền thống lớn trờn khắp mọi miền đất nước. Thế mạnh này được khẳng định ở việc năng lực cạnh tranh của Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương luụn được đỏnh giỏ cao và trong đứng đầu so với cỏc doanh nghiệp đang hoạt động kinh doanh trờn lĩnh vực giấy. Hệ thống cơ sở sản xuất của Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương liờn tục được quan tõm đầu tư mở rộng, đỏp ứng tốt nhu cầu ngày càng tăng người tiờu dựng. Chất lượng sản phẩm giấy luụn được duy trỡ ổn định, đảm bảo sự hài lũng của người tiờu dựng…cỏc sản phẩm mới được tớch cực đẩy mạnh triển khai đỏp ứng nhu cầu đa dạng của khỏch hàng.

Với lợi thế này cộng với cỏc nguồn lực sẵn cú như trỡnh độ cụng nhõn lành nghề, khả năng tỡm hiểu sỏng kiến, năng lực sản xuất, khả năng tài chớnh, uy tớn thương hiệu là những điểm mà cụng ty nờn tận dụng và phỏt huy để tạo cho mỡnh một lợi thế cạnh tranh so với cỏc đối thủ trong ngành.

Tuy nhiờn bờn cạnh đo cụng ty cũng cũn nhiều hạn chế như độ bao phủ của kệnh phõn phối, khả năng cạnh tranh về giỏ, hoạt động Makerting, quản lý chất lượng chưa hoàn chỉnh cũng như trỡnh độ một số cỏn bộ quản ly cũn hạn chế. Trong thực tế ta cũng cú thể thấy được những điểm yếu của cụng ty hoàn toàn cú thể khắc phục được nếu cụng ty cú một chiến lược chuẩn bị từ trước, tuy nhiờn điều này đó khụng được thực hiện sớm và hiện nay đó ảnh hưởng đến sự phỏt triển của cụng ty. Ngoài những yếu tố nội hàm của cụng ty thỡ sự tỏc động của cỏc yếu tố bờn ngoài cũng khụng phải nhỏ, điển hỡnh như chớnh sỏch thuế nhập khẩu giấy của bộ cụng thương đó được thực hiện trước 2 năm thay vỡ đến năm 2012 mới thực hiện, ngoài ra sự ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế thế giới, giỏ cả xăng dầu và nguyờn nhiờn vật liệu tăng cũng làm ảnh hưởng rất lơn đến khả năng kinh doanh của cụng ty. Tuy nhiờn trong tương lai khi nền kinh tế hồi phục, theo nhận định của cỏc chuyờn gia kinh tế thỡ Việt Nam là một thị trường tiềm năng với khả năng tiờu thụ lớn cỏc loại sản phẩm chứ khụng riờng gỡ về giấy. Trờn cơ sở những điểm yếu, điểm mạnh, cơ hội, nguy cơ tỏc giả đó phõn tớch ở trong trương hai, đõy là những cơ sở để đưa ra lập ma trận SWOT trong Chương 3, từ đú tỏc giả đề ra giải phỏp.

Qua phõn tớch cỏc yếu tố tỏc động đến mụi trường kinh doanh của cụng ty, chỳng ta cú thể nhận thấy một lợi thế lớn nhất hiện nay của Cụng ty Cổ phần Tõn An Dương là Khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước, từng bước tham gia thị trường nước ngoài; nõng cao chất lượng sản phẩm hiện cú, phỏt triển sản phẩm mới; tham gia thị trường nước ngoài, nõng cao năng lượng cạnh tranh; đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động R&D, chiếm lĩnh thị trường ngày càng lớn.

2.4.2. Những hạn chế bất cập

Tuy đạt được cỏc kết quả cao trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh, đứng vững và khẳng định được vị thế mụi trường cạnh tranh, nhưng trong thực hiện cỏc giải phỏp tăng cường năng lực cạnh tranh, Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương cũng khụng trỏnh khỏi cỏc hạn chế bất cập đú là:

Thứ nhất, năng lực triển khai đầu tư, đổi mới cụng nghệ cũn chậm, e dố chờ đợi cỏc cơ chế chớnh sỏch cho phộp của Nhà nước nờn việc triển khai cỏc kế hoạch nõng cấp, mở rộng năng lực sản xuất kinh doanh giấy và cỏc sản phẩm dịch vụ khỏc chưa đỏp ứng được như tiến độ dự kiến.

Thứ hai, cơ chế quản lý và điều hành vẫn chậm sửa đổi đặc biệt là cơ chế tài chớnh. Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương chưa đi sõu vào đổi mới hạch toỏn nội bộ, hạch toỏn từng mảng của sản phẩm, từng cụng đoạn để tạo thế chủ động, kớch thớch tớnh năng động, nõng cao trỏch nhiệm, làm rừ hiệu quả đầu tư, kinh doanh từng đơn vị, từng sản phẩm. Đồng thời cụng tỏc kiểm tra, giảm sỏt cũn chưa thường xuyờn và chưa đạt hiệu quả, cũn để xảy ra những việc vi phạm quy định quản lý vốn của cụng ty.

Thứ ba, hoạt động cạnh tranh tiếp tục diễn ra ngày càng gay gắt, giỏ sản phẩm giấy giảm, thị phần ngày càng bị chia sẻ, trong khi việc xoay chuyển để thớch ứng với tỡnh hỡnh mới diễn ra chậm đó ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty. Chi phớ của cụng ty ngày càng tăng co do ỏp lực cạnh tranh và nhu cầu cải tiến kỹ thuật nhằm đa dạng húa sản phẩm đó khiến giỏ thành trong khi doanh thu khụng tăng tương xứng, vỡ vậy tốc độ tăng trưởng lợi nhuận ngày càng giảm.

Thứ tư, lực lượng lao động nhiều về số lượng, nhưng cũn hạn chế về chuyờn mụn, đặc biệt là cỏc chuyờn gia cao cấp về cả lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật. Cụng tỏc đào tạo chưa đem lại kết quả như mong đợi. Cơ chế tạo động lực cho người lao động, thu hỳt chất xỏm chưa đem lại hiệu quả. Tõm lý làm việc thiếu tớch cực vẫn tồn tại khỏ phổ biến trong CBCNV; tớnh chủ động và dỏm

Thứ năm, hoạt động kinh doanh cũn thiếu tớnh chủ động, sức ỳ lớn, chưa linh hoạt với những thay đổi của mụi trường kinh doanh và tỡnh hỡnh cạnh tranh. Sự phối hợp, hợp tỏc kinh doanh giữa cỏc đơn vị thành viờn, cỏc đơn vị liờn kết chưa chặt chẽ. Cụng tỏc quảng cỏo, tiếp thị, khuyến mói chưa thật tốt.

Thứ sỏu, việc chấp hành kỷ luật tài chớnh của một số đơn vị thành viờn chưa nghiờm, tỷ lệ nợ đọng cao, tiến độ giải quyết tồn đọng về thanh quyết toỏn cỏc cụng trỡnh õy dựng cơ bản tại một số đơn vị cũn chậm, gõy ứ đọng vốn, ảnh hưởng tới điều hành dũng tiền của cụng ty.

2.4.3. Nguyờn nhõn của những yếu kộm, tồn tại

Qua phõn tớch cỏc khú khăn, thỏch thức và cỏc yếu kộm tồn tại trong quỏ trỡnh phỏt triển và nõng cao năng lực cạnh tranh của Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương cú thể thấy nguyờn nhõn bắt nguồn bới cỏc yếu tố khỏch quan và yếu tố chủ quan.

2.4.3.1. Nguyờn nhõn khỏch quan

Hoạt động cạnh tranh trờn thị trường diễn ra ngày một gay gắt do ngày càng cú thờm nhiều doanh nghiệp được cấp phộp, trong đú cỏc đối thủ cạnh tranh hoạt động kinh doanh chủ yếu tập trung vào cỏc sản phẩm chớnh đem lại doanh thu và lợi nhuận cao của Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương, tập trung khai thỏc ở cỏc vựng thị trường trọng điểm (cỏc thành phố lớn, khu đụng dõn cư, khu cụng nghiệp…). Bờn cạnh đú, việc thực thi cỏc cam kết của Chớnh phủ khi tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế thế giới (WTO, AFTA…) ảnh hưởng tới giỏ cả sản phẩm của cụng ty, làm giảm hiệu quả kinh doanh.

Ngoài ra, cũn một số nguyờn nhõn về cỏc cơ chế, chớnh sỏch của Nhà nước cũng gõy hạn chế cho Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương phỏt triển và nõng cao năng lực cạnh tranh. Cụ thể đú là: sự suy giảm kinh tế trong nước và thế giới, thu nhập của người dõn khụng ổn định, làm giảm nhu cầu sử dụng cỏc sản phẩm từ giấy, người tiờu dựng cú xu hướng chuyển sang những mặt hàng cú khả năng thay thế những sản phẩm từ giấy truyền thống.

2.4.3.2. Nguyờn nhõn chủ quan

Thứ nhất, việc tập trung đầu tư vào cụng nghệ trong khi cụng tỏc quản lý, vận hành, khai thỏc hệ thống vẫn tồn tại bất cập, cũn thiếu cụng cụ quản lý, thiếu trỡnh độ quản lý phự hợp.

Thứ hai, đội ngũ CBCNV tuy đó được nõng lờn về trỡnh độ nhưng vẫn thiếu đội ngũ cỏn bộ kỹ thuật đầu ngành, đặc biệt là đội ngũ chuyờn gia quản lý kinh tế. Trong khi số lượng lao động lớn, chất lượng đội ngũ cỏn bộ vẫn chưa đỏp ứng và theo kịp với đũi hỏi của thị trường đang là một trong những cản trở Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương trong việc tăng cường năng lực cạnh tranh của mỡnh.

Thứ ba, một vấn đề cực kỳ quan trọng đú là Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương chưa cú chiến lược cạnh tranh bài bản, cũn mang tớnh chủ quan, chủ trương, chớnh sỏch cạnh tranh chưa rạch rũi, làm ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và động lực của người lao động.

Thứ tư, cũn tồn tại nhiều bất cập, chưa đồng bộ trong cơ chế quản lý kinh tế nội bộ tại cơ quan Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương, chưa tạo động lực thực sự cho đơn vị trong việc tớch cực đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, chiếm lĩnh thị phần, tiết kiệm chi phớ, tăng hiệu quả kinh doanh.

Thứ năm, hoạt động cạnh tranh tiếp tục diễn ra ngày càng gay gắt, giỏ sản phẩm giấy và cỏc sản phẩm khỏc của Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương giảm nhanh, thị phần ngày càng bị chia sẻ, trong khi Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương chưa linh hoạt trong việc điều chỉnh giỏ phần nào đó làm giảm năng lực cạnh tranh.

TểM TẮT CHƯƠNG 2

Chương 2 đó giới thiệu tổng quan về Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương bao gồm quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển, mụ hỡnh tổ chức hiện tại cũng như kết quả sản xuất kinh doanh mà Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương đạt được giai đoạn 2009-2012. Những kết quả này đó phản ỏnh phần nào năng lực cạnh tranh của Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương trong giai đoạn vừa qua. Chương này, đó phõn tớch được thực trạng năng lực cạnh tranh Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương (năng lực tài chớnh, năng lực quản lý điều hành, trỡnh độ trang bị thiết bị cụng nghệ, nguồn nhõn lực) và thực trạng tăng cường năng lực cạnh tranh của Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương trong thời gian qua trong đú đặc biệt, phõn tớch cỏc ỏp lực cạnh tranh cũng như phõn tớch cỏc cơ hội, thỏch thức, điểm mạnh, điểm yếu tỏc động đến năng lực cạnh tranh của Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương trong giai đoạn 2009-2012 thụng qua phõn tớch bỏo cỏo từ cỏc doanh nghiệp, kết hợp với kết quả điều tra khảo sỏt thực tế rỳt ra những mặt đạt được, những hạn chế tồn tại và nguyờn nhõn. Đõy là căn cứ quan trọng để đề xuất cỏc giải phỏp tăng cường năng lực cạnh tranh của Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương trong bối cảnh mới, giai đoạn khi Việt Nam là thành viờn của WTO với cỏc cam kết cú hiệu lực.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CễNG TY CP ĐẦU TƯ TÂN AN DƯƠNG

3.1. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA CễNG TY CP ĐẦU TƯ TÂN AN DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012-2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012-2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020 DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2012-2015, ĐỊNH HƯỚNG 2020

3.1.1. Định hướng chiến lược và mục tiờu phỏt triển

Để tồn tại và phỏt triển trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế toàn cầu với nhiều thỏch thức và khú khăn đũi hỏi Cụng ty Cồ phần Đầu tư Tõn An Dương phải xỏc định được chớnh xỏc đường lối và chiến lược phỏt triển. Trong giai đoạn 2012- 2015 cụng ty xỏc đinh định hướng phỏt triển cụ thể như sau:

- Xõy dựng cụng ty phỏt triển để trở thành một trong những cụng ty tốp đầu của ngành sản xuất giấy và bột giấy ở Việt Nam. Thỏa món ngày càng cao nhu cầu tiờu dựng trong nước; nõng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập khu vực.

- Đảm bảo cụng ty phỏt triển bền vững, đạt hiệu quả và gắn với bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Đảm bảo việc làm; đời sống và thu nhập cho cỏn bộ cụng nhõn viờn của cụng ty và hàng chục vạn lao động địa phương vựng trồng rừng nguyờn liệu giấy, đặc biệt gúp phần tăng thu nhập, xúa đúi giảm nghốo cho đồng bào dõn tộc vựng sõu vựng xa.

- Cụng ty đó xỏc định cỏc mục tiờu phỏt triển cụ thể như sau

Bảng 3.1. Cỏc chỉ tiờu chủ yếu giai đoạn 2012-2015 của cụng ty

Chỉ tiờu Đơn vị tớnh Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tăng trưởng BQ(%) 1.Giỏ trị SXCN Triệu đồng 1.727,2 2.276,3 2.430,5 3.342,5 16,5

2.Doanh thu Triệu đồng

đồng 4. Sản phẩm giấy Tấn 116.00 0 130.00 0 130.00 0 276.00 0 29 Mặt hàng:

-Giấy in, viết 105.00 0 120.00 0 120.00 0 125.00 0 -Giấy vệ sinh -Giấy bao bỡ CN 11.000 11.000 11.000 51.000 100.00 0 5.Sản phẩm bột giấy thương phẩm 15.000 70.000 70.000 70.000

Nguồn :Đề ỏn tỏi cấu trỳc doanh nghiệp Cụng ty CP đầu tư Tõn An Dương

Với chiến lực phỏt triển ngành giấy núi chung và của Cụng ty Cổ phần Đầu tư Tõn An Dương núi riờng, giai đoạn 2016-2020 cụng ty sẽ phấn đấu đạt được cỏc mục tiờu chủ yếu như sau:

- Đầu tư chiều sõu:

+ Đến năm 2020 nõng cụng suất sản xuất của dõy chuyền bột giấy tăng them 30% so với 2015.

+ Đồng thời nõng cụng suất sản xuất giấy tăng tương ứng là 30% vào năm 2020 so với cuối giai đoạn 2012-2015

- Về đầu tư mới: Cụng ty Cổ phần Đầu tư Tõn An Dương sẽ phấn đấu để xõy dựng hoàn thiện thờm một nhà mỏy sản xuất giấy bao bỡ cụng nghiệp cú cụng suất 200.000 tấn/năm vào năm 2020 nhằm đỏp ứng nhu cầu trong nước, thay thế sản phẩm nhập khẩu.

- Chuyển sản xuất bột và giấy Tissue Sụng Đuống từ khu vực cụng nghiệp hiện đại ra khỏi nội thị thành phố Hà Nội phự hợp theo chủ trương của thành phố. Đầu tư mặt bằng hiện tại thành mụ hỡnh kinh doanh dịch vụ.

Bảng 3.2. Cỏc chi tiờu cơ bản ước đạt từ năm 2015-2020

TT Chỉ tiờu ĐVT Năm 2015 Năm 2020

Tăng trưởng (%) 2020/2015 1 Giỏ trị SXCN Triệu đồng 3.342,5 5.173,7 155 2 Doanh thu 8.351,0 12.926,0 155 3 Lợi nhuận 113,2 182,0 161 4 Cỏc sản phẩm - Sản phẩm bột giấy Tấn 70.000 91.000 130 - Giấy in, giấy viờt “ 125.000 162.500 130 - Giấy bao bỡ “ 100.000 300.000 300 - Gỗ chế biến m3 25.000 50.000 200

3.2. ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CễNG TY CP ĐẦU TƯ TÂN AN DƯƠNG THỜI GIAN TỚI

Vận dụng mụ hỡnh phõn tớch SWOT đó đề cập ở chương 2, tỏc giả mạnh dạn đề xuất định hướng nhằm khắc phục những hạn chế, thỏch thức làm ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cụng ty như sau:

Ma trận SWOT Cơ hội ( O ) Thỏch thức (T )

Mặt mạnh ( S )

1. Khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường trong nước, từng bước tham gia thị trường nước ngoài.

2. Nõng cao chất lượng sản phẩm hiện cú, phỏt triển sản phẩm mới.

3. Tham gia thị trường nước ngoài, nõng cao năng lượng cạnh tranh. 4.. Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động R&D, chiếm lĩnh thị trường ngày càng lớn. 5. Nõng cao chất lượng sản phẩm hiện cú, phỏt triển những sản phẩm mới cú khả năng cạnh tranh cao trờn thị trường. 1. Ứng dụng cụng nghệ hiện đại trong quản lý,

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần đầu tư tân an dương (Trang 86 - 113)