Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tổng dư nợ cho vay 1.186.206 1.391.562 1.519.391
Nợ đủ tiêu chuẩn 1.077.875 1.271.279 1.405.422
Nợ cần chú ý 53.147 66.559 60.452
Nợ dưới tiêu chuẩn 25.712 24.047 35.363
Nợ nghi ngờ 26.221 23.565 11.040
Nợ có khả năng mất vốn 3.251 6.112 7.114
(Nguồn: Báo cáo tài chính ABBANK Hải Phịng)
Qua bảng 2.7, ta thấy dư nợ vay của Chi nhánh ABBANK Hải Phòng nợ đủ tiêu chuẩn chiếm tỉ trọng lớn trên 90% trong suốt giai đoạn. Tuy nhiên nợ dưới tiêu chuẩn có xu hướng tăng lên, xuất hiện các món nợ có khả năng mất vốn. Cụ thể là:
+ Năm 2016 tỉ lệ nợ xấu là 4,65%. Tỷ lệ nợ xấu đang có xu hướng giảm, năm 2017 là 3,86%, năm 2018 là 3,52%. Nguyên nhân là do chỉ tiêu nợ đủ tiêu chuẩn tăng, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất vốn đều tăng. Chi nhánh
ABBANK Hải Phịng ln đặt vấn đề ngăn chặn và kiểm soát nợ quá hạn là một
trong những mối quan tâm hàng đầu trước khi xử lí nợ quá hạn. Chi nhánh
ABBANK Hải Phịng ln có những giải pháp trong cơng tác xử lí nợ q hạn, đảm bảo ln bám sát, theo dõi chặt chẽ và từng bước khắc phục, thu hồi nợ vay hạn chế tối đa tổn thất cho Ngân hàng.
Ta có thể thấy nợ đủ tiêu chuẩn (Nợ nhóm 1) ln chiếm tỷ trọng cao nhất
(trên 90%) trong tổng dư nợ. Cụ thể Nợ đủ tiêu chuẩn năm 2016 chiếm 90,87% (tương đương 1.077.875 triệu đồng), năm 2017 chiếm 91,36% (tương đương
1.271.279 triệu đồng), năm 2018 chiếm 92,5% (tương đương 1.405.422 triệu đồng). Mặc dù chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng đây vẫn là con số hơi thấp, nó chứng tỏ các món vay có tiềm ẩn rủi ro cao hơn.
Tóm lại, ta thấy tổng dư nợ của ABBANK Hải Phòng giai đoạn từ năm
2016 - 2018 tăng dần qua các năm. Nhưng tổng dư nợ cao chưa chứng tỏ được hoạt động tín dụng của ABBANK Hải Phòng là tốt. Nguyên nhân là do trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn lưu động của các thành phần kinh tế thường xuyên bị thiếu hụt. Trong khi đó, nguồn vốn để đáp ứng
nhu cầu này cho DN chính là nguồn tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng. Hiện
nay, nước ta đã và đang trong q trình cơng nghiệp hóa, tốc độ phát triển kinh tế ở mức độ cao thì vốn lưu động lại cần thiết hơn bao giờ hết. Vì vậy, rủi ro tín dụng là cao, hơn nữa việc cho vay ngắn hạn chiếm ưu thế hơn cho vay trung và
dài hạn.
2.5.2.2. Doanh số cho vay, doanh số thu nợ